Triệu chứng ngủ không ngon giấc là gì và cách khắc phục ra sao?

Mất ngủ, ngủ không ngon giấc là tình trạng mà nhiều người gặp phải. Vậy triệu chứng ngủ không ngon giấc là gì và cách khắc phục ra sao là câu hỏi của nhiều người. Khi giấc ngủ không đạt được những tiêu chuẩn kể trên, chứng tỏ bạn đang gặp biểu hiện ngủ không sâu giấc. Tình trạng này có thể do yếu tố tâm lý căng thẳng, mệt mỏi, stress hoặc có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm như tim mạch, rối loạn cơ xương, bệnh lý dạ dày, suy giảm nội tiết tố,… Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết về các triệu chứng ngủ không ngon giấc.

Triệu chứng ngủ không ngon giấc là gì và cách khắc phục ra sao

1. Triệu chứng ngủ không ngon giấc

Người bệnh có thể nhận biết mình bị mất ngủ khó ngủ dựa theo các triệu chứng gồm:

+ Khó ngủ vào buổi tối

+ Bị tỉnh giấc giữa đêm và rất khó có thể ngủ lại

+ Thức giấc sớm vào buổi sáng

+ Không cảm thấy thoải mái sau khi ngủ dậy

+ Cảm giác rất mệt mỏi và buồn ngủ nhưng không thể ngủ

+ Cáu gắt, buồn bực, bồn chồn, lo lắng

+ Khó chú ý, tập trung, trí nhớ giảm sút

+ Luôn cảm thấy lo lắng và suy nghĩ nhiều về giấc ngủ

2. Làm thế nào để ngủ ngon giấc

+ Phương pháp tối ưu và hữu dụng nhất với bạn. Bạn nên dùng thực phẩm chức năng PM Nature Pro giúp bạn có một giấc ngủ sâu tự nhiên:

PM Nature Pro là một sản phẩm chuyên biệt giúp cải thiện và điều hoà các rối loạn về giấc ngủ, nhịp sinh học được đăng ký bản quyền thương hiệu giữa các nhà khoa học của Hãng Enrinity Supplements Inc và Nhà Xuất Khẩu Veda Biologics, LLC U.S.A và nhà phân phối BNC Medipharm để hỗ trợ điều trị các bệnh lý về rối loạn giấc ngủ. PM Nature Pro giúp tạo ra giấc ngủ sinh học đến một cách tự nhiên khi cơ thể đòi hỏi nhu cầu nghỉ ngơi chứ không phải do ức chế thần kinh từ các loại thuốc an thần. Giấc ngủ tự nhiên sẽ giúp chúng ta sảng khoái thực sự sau khi thức dậy, tràn ngập năng lượng.

PM Nature Pro

Công dụng PM Nature Pro giúp:

- Hỗ trợ điều trị các chứng loạn thần, rối loạn nhân cách do rối loạn giấc ngủ

- Điều trị các triệu chứng HẬU COVID-19 lo lắng, bồn chồn, mất ngủ, suy nhược…

- Giúp thư giãn, làm dịu căng thẳng stress, giảm lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh, đau đầu, đau nửa đầu, mất ngủ, thiếu tập trung

- Chống rối loạn nhịp sinh học về lệch thời gian, múi giờ và địa lý

- Giúp điều hoà, ổn định các rối loạn tăng động, giảm chú ý, hành vi, cảm xúc, tự kỷ, tâm thần phân liệt…

- Đạt được giấc ngủ sâu nhanh chóng hơn, cải thiện chất lượng cuộc sống

- Tái tạo giấc ngủ tự nhiên (giấc ngủ sinh học)

- An toàn, không gây phụ thuộc, nhờn thuốc và không có tác dụng không mong muốn

- Hỗ trợ điều trị chứng động kinh, Parkisson, các rối loạn do hội chứng tiền mãn kinh…

- Lưu thông khí huyết, giảm đau đầu, ù tai, chóng mặt, hội chứng tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não

- Ngăn ngừa tình trạng suy nhược, tăng sức đề kháng của cơ thể

Đối tượng sử dụng:

Người trưởng thành mất ngủ, khó ngủ, ngủ không ngon giấc. Trẻ em bị rối loạn tăng động, giảm chú ý, tự kỷ cần tham khảo ý kiến bác sĩ

Chi tiết xem thêm sản phẩm tại: >>> PM Nature Pro - Tái tạo giấc ngủ tự nhiên bằng thảo dược

SẢN PHẨM ĐƯỢC NHẬP KHẨU VÀ PHÂN PHỐI TRỰC TIẾP TẠI VIỆT NAM BỞI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Y TẾ BÌNH NGHĨA
Nhập Khẩu - SĐK: 10741/2021/ĐKSP

+ Tránh ngủ mọi lúc:

Nếu cần phải ngủ trưa, cũng chỉ nên duy trì một giấc ngủ ngắn khoảng 20 phút hoặc ít hơn. Trong vòng 8 giờ trước khi ngủ nếu chỉ chợp mắt trong giây lát cũng có thể phá hoại một đêm ngon giấc của bạn. Khi cơn buồn ngủ kéo đến không đúng lúc, tốt nhất bạn có thể đi bộ, uống 1 ly nước hoặc điện thoại cho 1 người bạn.

+ Tắt tất cả các nguồn ánh sáng có màu xanh:

Các thiết bị điện tử có trong phòng ngủ như điện thoại di động, đồng hồ kỹ thuật số, tivi… đều có ánh sáng màu xanh, sóng ngắn của ánh sáng xanh có thể làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn. Vậy hãy tắt tất cả các thiết bị có ánh sáng màu xanh trước khi ngủ 1 giờ để bạn có thể dễ dàng đi vào giấc ngủ.

+ Không nhìn đồng hồ:

Khi không ngủ được, con người thường có xu hướng xem giờ vào buổi đêm, điều này vô hình chung gây cho bạn thêm lo lắng về một ngày bận rộn sắp đến. Tốt nhất nên để đồng hồ vào ngăn kéo hoặc cho nó ở chỗ nào mà bạn không thể nhìn thấy được nếu muốn có giấc ngủ ngon.

+ Đặt cổ ở vị trí tự nhiên nhất:

Tư thế của cố giúp cho mọi người có giấc ngủ sâu, tránh bị mỏi và cứng cổ sau khi thức dậy. Để có được điều này cần chọn một chiếc gối vừa phải, tránh cao quá hay thấp quá. Cần chọn gối để cột sống và cổ thẳng hàng.

+ Hãy thử kẹp một chiếc gối vào chân:

Chứng đau lưng được cho là thủ phạm làm nhiều người khó có một giấc ngủ dài. Giải pháp là đặt một cái gối giữa 2 chân sẽ làm cho sự liên hệ với hông tốt hơn, giảm căng thẳng trên vùng lưng, điều này sẽ giúp giảm đau lưng khi ngủ.

+ Cần đảm bảo giường đệm của bạn luôn sạch sẽ:

Các phản ứng hắt hơi, sụt sịt, ngứa hay dị ứng có thể làm phân tán giấc ngủ, nệm và ga gối có thể là nguyên nhân. Cần vệ sinh thường xuyên ga gối để đảm bảo bạn luôn có một giấc ngủ an toàn nhất.

+ Thiết lập đồng hồ sinh học:

Đi ngủ và thức dậy vào cùng một thời điểm mỗi ngày, kể cả ngày cuối tuần, sẽ tạo một nhịp sinh học tốt cho cơ thể bạn. Thói quen này sẽ đưa não bộ và cơ thể vào một chu kỳ ngủ – thức lành mạnh. Nhờ vậy, ban đêm bạn sẽ đi vào giấc ngủ nhanh nhất và ngủ ngon suốt đêm.

+ Đảm bảo chức năng của phòng ngủ:

Các chuyên gia khuyên rằng, trong phòng ngủ và giường ngủ không nên sử dụng bất cứ chức năng phụ nào như xem tivi, nói chuyện điện thoại… Tất cả những đồ vật xuất hiện trong phòng ngủ chỉ nên góp phần tạo cảm giác thư thái, thư giãn.

+ Tránh xa caffein:

Nhiều người thường có thói quen uống cà phê vào bữa sáng, nhưng nếu muốn ngủ tốt, kể từ bữa trưa hãy tránh xa caffein trong cả thực phẩm và đồ uống. Caffein gây cản trở đối với giấc ngủ, kể cả một lượng nhỏ trong chocolate. Thuốc giảm đau hay thuốc giảm cân nhiều loại cũng có chứa caffeine trong đó, cần đọc kỹ thành phần thuốc trước khi sử dụng.

+ Tránh ăn đồ ăn giàu năng lượng vào bữa tối:

Nếu ăn các đồ ăn giàu năng lượng, hay bổ sung 1 số lượng thực phẩm quá lớn trước giấc ngủ làm cho hệ thống tiêu hóa của chúng ta phải làm việc nhiều hơn, do vậy sẽ khó có một giấc ngủ ngon. Cần ăn tối nhẹ nhàng, và kết thúc bữa ăn ít nhất 1 giờ trước khi đi ngủ.

+ Tập thể dục:

Tập thể dục thường xuyên đã được chứng minh để cải thiện chất lượng giấc ngủ. Kể cả trước khi đi ngủ, một vài động tác yoga nhẹ nhàng cũng là một biện pháp giúp bạn có một giấc ngủ hoàn hảo.

+ Không nên uống rượu:

Nhiều người nhầm tưởng uống rượu sẽ dễ ngủ hơn. Thực tế là rượu tạo ra hiệu ứng an thần, có thể làm cho bạn buồn ngủ, nhưng sau đó, rượu lại là thủ phạm gây thức giấc vào ban đêm, giấc ngủ trằn trọc. Muốn ngủ tốt, nên uống sữa ấm hoặc trà hoa cúc vào buổi tối trước khi đi ngủ.

+ Gạt tất cả mọi việc sang một bên:

Khoảng 2-3 giờ trước khi ngủ, tắt đèn và đặt tất cả những công việc, lo lắng của bạn sang một bên, hạ thấp tín hiệu não hoạt động của bạn lại để não có thể sản xuất ra melatonin, một hormone mang lại giấc ngủ.

+ Không ăn uống vặt trước khi ngủ:

Giống như một đứa trẻ, nếu buổi tối uống quá nhiều nước, hoặc ăn vặt, chúng cần phải thức dậy để đi vệ sinh. Hãy tập thói quen không ăn uống trong vòng 2 giờ trước khi ngủ để không phải thức dậy vào ban đêm, nếu thức dậy bạn sẽ khó trở lại giấc ngủ hơn những người ngủ một mạch đến sáng.

+ Loại bỏ những tiếng ồn ban đêm:

Những tiếng động ban đêm cũng làm một người khó ngủ tỉnh giấc như tiếng vòi nước, tiếng ho, hay chó sủa… Vậy hãy đảm bảo không có tiếng động nào lọt đến tai bạn khi ngủ như đeo chiếc bịt tai khi ngủ.

+ Để con vật cưng tránh xa giường ngủ:

Những con vật di chuyển vào ban đêm có thể làm con người tỉnh giấc. Ngoài ra chúng còn có nguy cơ mang những con bọ chét, lông thú, phấn hoa lên giường của bạn, những vật này gây ra phản ứng dị ứng, phá hoại giấc ngủ của bạn.

Triệu chứng ngủ không ngon giấc là gì và cách khắc phục ra sao

+ Bỏ thuốc lá:

Trong thuốc lá có chất nicotine, đây là một chất kích thích giống caffeine, nó làm trầm trọng hơn chứng mất ngủ của con người. Nếu chưa bỏ được thuốc, hãy hút thuốc cách xa giấc ngủ ít nhất 4 giờ.

+ Thận trọng với thuốc ngủ:

Đối với những người mất ngủ thường xuyên, việc sử dụng thuốc ngủ là không tránh khỏi. Tuy nhiên một số loại thuốc ngủ có thể gây nghiện, thậm chí có các tác dụng phụ gây khó chịu cho người sử dụng. Tốt nhất không nên lạm dụng thuốc, chỉ sử dụng thuốc khi thật cần thiết, không nên dùng dài ngày, nên thay đổi lối sống và hành vi để có thể ngủ tốt hơn.

+ Giải phóng tâm trí:

Trước khi ngủ, không nên suy nghĩ nhiều, hãy thư giãn hoặc làm việc gì đó nhẹ nhàng như ngồi thiền, nghe nhạc hoặc tắm nước ấm giúp chúng ta thư thái, dễ đi vào giấc ngủ hơn.

+ Mất ngủ vì những nguyên nhân khác:

Nếu mất ngủ kéo dài ít nhất 1 tháng, đã áp dụng tất cả các cách trên mà bạn vẫn không thể ngủ được, hãy tìm đến bác sĩ. Bởi đây có thể là một triệu chứng của một căn bệnh nào đó, điển hình nhất là bệnh trầm cảm, nó là nguyên nhân hàng đầu gây mất ngủ, hoặc cũng có thể mắc bệnh như trào ngược axit, hen suyễn, viêm khớp, hay phản ứng phụ của một số loại thuốc. Chỉ có trị tận gốc nguyên nhân mới cho bạn được một giấc ngủ như ý.

Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu về triệu chứng ngủ không ngon giấc như thế nào và cách khắc phục ra sao. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn và người thân. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !

Bài viết cùng chuyên mục:

>>> Mất ngủ thường xuyên bị bệnh gì? - BNC medipharm

>>> Ăn không ngon ngủ không sâu giấc phải làm sao?

>>> Khó ngủ là triệu chứng của bệnh gì và cách khắc phục ra sao?

Viết bình luận