Tìm hiểu về rối loạn giấc ngủ không thực tổn và cách phòng bệnh ra sao

Rối loạn giấc ngủ không thực tổn là một khái niệm mà không ai cũng biết. Giấc ngủ đối với chúng ta rất quan trọng, nếu ngủ đủ giấc thì chúng ta sẽ có tinh thần thoải mái, mình mẫn, làm việc được tập trung hơn.  Rối loạn giấc ngủ không thực tổn là tình trạng khó đi vào giấc ngủ. Khó ngủ có thể ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần của bạn. Khó ngủ cũng khiến bạn thường xuyên bị đau đầu và mất tập trung. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết xem rối loạn giấc ngủ không thực tổn là gì, nguyên nhân và cách khắc phục ra sao.

Tìm hiểu về rối loạn giấc ngủ không thực tổn và cách phòng bệnh ra sao

1. Rối loạn giấc ngủ không thực tổn là gì?

Rối loạn giấc ngủ không thực tổn là một căn bệnh rất phổ biến trong xã hội ngày nay. Ngủ bao nhiêu là đủ tùy theo từng người, nhưng hầu hết người trưởng thành cần ngủ từ 7 đến 8 tiếng mỗi đêm và ở trẻ nhỏ thời gian này có thể kéo dài hơn. Những người bệnh thường sẽ khó ngủ và lâu đi vào giấc ngủ, ngủ không sâu, thời gian ngủ của họ có thể ngắn hơn hoặc dài hơn những người bình thường.

Người bệnh thường cảm thấy mệt mỏi, khó chịu sau khi ngủ dậy do ngủ không đủ giấc, khó đi vào giấc ngủ. Đặc biệt tình trạng này sẽ xảy ra nhiều hơn với những người hay làm việc vào ca đêm.

Giấc ngủ rất quan trọng nếu chất lượng giấc ngủ không tốt có thể gây ra những hậu quả không mong muốn đối với hiệu quả học tập và công việc, các mối quan hệ giữa các cá nhân, sức khỏe và sự an toàn.

Xem thêm: Điểm mặt 6 nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ ở người già và cách khắc phục hiệu quả.

2. Nguyên nhân gây ra rối loạn giấc ngủ không thực tổn

Các nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ có thể kể đến như:

+ Các bệnh lý về hô hấp gây giảm thể tích sống và lưu lượng thông khí: hẹn suyễn,…

+ Mắc hội chứng ngưng thở khi ngủ.

+ Có tổn thương hệ thần kinh trung ương, rối loạn thần kinh và tổn thương hệ thần kinh,…

+ Mắc các bệnh lý nội tiết chuyển hóa: cường giáp, cushing, hạ đường huyết.

+ Lão hóa do tuổi già.

+ Chấn động tâm lý, căng thẳng, mệt mỏi stress,…

+ Do yếu tố khác như thay đổi môi trường sống, thay đổi giờ giấc sinh hoạt, làm việc,…

+ Các bệnh lý về tim mạch: suy tim,…, bệnh lý về hô hấp, một số bệnh nội tiết như: hạ đường huyết, cushing,…

3. Cách chẩn đoán bệnh rối loạn giấc ngủ không thực tổn

+ Lâm sàng: theo ICD-10

Bệnh nhân phàn nàn về việc khó đi vào giấc ngủ, khó duy trì giấc ngủ hoặc ngủ không ngon giấc.

Rối loạn giấc ngủ xảy ra ít nhất ba lần một tuần trong vòng ít nhất một tháng.

Rối lọan giấc ngủ gây ra sự suy sụp rõ nét hoặc làm rối loạn hoạt động chức năng cá nhân trong cuộc sống hàng ngày.

Không có nguyên nhân thực tổn như một bệnh lý thần kinh hoặc bệnh nội khoa, không có rối loạn sử dụng chất tác động tâm thần hoặc một loại thuốc.

Tìm hiểu về rối loạn giấc ngủ không thực tổn và cách phòng bệnh ra sao

+ Cận lâm sàng:

Xét nghiệm máu: huyết học, sinh hoá, vi sinh (HIV, VGB, VGC)

Xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm tìm chất ma tuý, huyết thanh chẩn đoán giang mai…

Điện não đồ, lưu huyết não

Đa kí giấc ngủ

Trắc nghiệm tâm lý: nhóm trắc nghiệm tâm lý đánh giá rối loạn giấc ngủ (PSQI…), đánh giá trầm cảm (Beck, Hamilton trầm cảm…), đánh giá lo âu (Zung, Hamilton lo âu…), đánh giá nhân cách (MMPI, EPI…), …

Các xét nghiệm chuyên khoa khác xác định bệnh lý kết hợp hoặc loại trừ nguyên nhân thực thể:

Điện tâm đồ, XQ tim phổi, siêu âm ổ bụng

CT, MRI...

+ Chẩn đoán phân biệt:

Chẩn đoán phân biệt với mất ngủ do nguyên nhân thực tổn như một bệnh lý thần kinh hoặc bệnh nội khoa, do rối loạn sử dụng chất tác động tâm thần hoặc một loại thuốc.

4. Cách khắc phục tình trạng rối loạn giấc ngủ không thực tổn

Người bệnh có thể khắc phục song song nhiều biện pháp khác nhau như: cải thiện chất lượng giấc ngủ, sử dụng biện pháp tâm lý, hóa dược,…Trong đó việc cải thiện giấc ngủ là rất cần thiết, từ đó hình thành những thói quen tốt để điều trị bệnh mà không cần dùng đến thuốc.

+ Các biện pháp cải thiện chất lượng giấc ngủ:

- Sắp xếp thời gian biểu với những công việc phải làm theo từng khung giờ. Nên ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc và thức dậy đúng giờ. Tránh làm sai với đồng hồ sinh học hoạt động tự nhiên của mỗi cơ thể.

- Không nên ăn những loại thực phẩm gây khó tiêu vào buổi tối, cũng không ăn thực phẩm quá mặn hay quá ngọt. Nên ăn bữa tối trước giờ đi ngủ từ 3-4 tiếng đồng hồ.

- Không nên sử dụng các chất chứa nhiều cafein, rượu, chè,…vào buổi chiều, tối bởi chúng sẽ ảnh hưởng tới hệ thần kinh trung ương.

- Cần thường xuyên tập luyện thể dục thể thao giữ đầu óc luôn thoải mái, tránh căng thẳng, stress,…

- Không nên xem những bộ phim có tính chất rùng rợn gây ám ảnh hay những chương trình có tính kích động cao. Bởi có thể sẽ gây ám ảnh tới người xem.

- Nên ngủ ở những nơi yên tĩnh, tránh sự ồn ào. Nên ngủ nhiều vào ban đêm, ban ngày chỉ nên ngủ không quá 1 tiếng đồng hồ.

+ Những lưu ý về dinh dưỡng:

Những người mắc bệnh này cần tăng cường bổ sung các loại vitamin và khoáng chất cơ thể đang thiếu hụt như các loại thực phẩm giàu sắt, vitamin B12,… Điều này cũng rất có ích trong việc cải thiện chất lượng giấc ngủ.

+ Có nên điều trị bằng thuốc?

Đối với căn bệnh rối loạn giấc ngủ không thực tổn này, chúng ta không nên quá lạm dụng thuốc ngủ để tránh những tác hại không mong muốn sẽ xảy ra. Người bệnh nên tham khảo sử dụng một số sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên sẽ an toàn hơn.

+ Tham khảo sử dụng sản phẩm hỗ trợ ngủ ngon giấc PM Narture Pro của Mỹ:

PM Nature Pro giúp tạo ra giấc ngủ sinh học đến một cách tự nhiên khi cơ thể đòi hỏi nhu cầu nghỉ ngơi chứ không phải do ức chế thần kinh từ các loại thuốc an thần. Giấc ngủ tự nhiên sẽ giúp chúng ta sảng khoái thực sự sau khi thức dậy, tràn ngập năng lượng.

 

PM Nature Pro

 

Công dụng PM Nature Pro giúp:

- Hỗ trợ điều trị các chứng loạn thần, rối loạn nhân cách do rối loạn giấc ngủ

- Điều trị các triệu chứng HẬU COVID-19 lo lắng, bồn chồn, mất ngủ, suy nhược…

- Giúp thư giãn, làm dịu căng thẳng stress, giảm lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh, đau đầu, đau nửa đầu, mất ngủ, thiếu tập trung

- Chống rối loạn nhịp sinh học về lệch thời gian, múi giờ và địa lý

- Giúp điều hoà, ổn định các rối loạn tăng động, giảm chú ý, hành vi, cảm xúc, tự kỷ, tâm thần phân liệt…

- Đạt được giấc ngủ sâu nhanh chóng hơn, cải thiện chất lượng cuộc sống

- Tái tạo giấc ngủ tự nhiên (giấc ngủ sinh học)

- An toàn, không gây phụ thuộc, nhờn thuốc và không có tác dụng không mong muốn

- Hỗ trợ điều trị chứng động kinh, Parkisson, các rối loạn do hội chứng tiền mãn kinh…

- Lưu thông khí huyết, giảm đau đầu, ù tai, chóng mặt, hội chứng tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não

- Ngăn ngừa tình trạng suy nhược, tăng sức đề kháng của cơ thể

Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu về rối loạn giấc ngủ không thực tổn, nguyên nhân, cách chẩn đoán và cách khắc phục bệnh. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn và người thân. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !

Có thể bạn quan tâm:

 

 

Viết bình luận