TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH PHẦN 2

NHỮNG ĐIỂM CHÍNH ĐIỀU TRỊ

MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ

+ Giảm triệu chứng:

Giảm triệu chứng

Cải thiện khả năng gắng sức

Cải thiện tình trạng sức khỏe

+ Giảm nguy cơ:

Dự phòng bệnh tiến triển 

Dự phòng và điều trị cơn kịch phát

Giảm tử vong

Có nhiều lựa chọn cho điều trị, các lựa chọn tùy thuộc vào mức độ nặng, khả năng tiếp cận và khả năng dung nạp của người bệnh đối với các trị liệu

ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC

CÁC KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ

Các thuốc GPQ dạng phối hợp (berodual, combivent…) cải thiện TC tốt hơn và giảm TD phụ gây ra do tăng liều thuốc GPQ dạng đơn lẻ
ICS + LABA: nhiều đợt cấp; nhiều đặc điểm của hen, tăng BCAT
Phối hợp ICS + LABA + Tiotropium mang lại hiệu quả tốt cho Bn
Cá thể hóa điều trị: đánh giá mức độ nặng dựa vào sự phối hợp nhiều thành phần.

Thuốc GPQ là thuốc chính để điều trị COPD

Các thuốc GPQ tác dụng kéo dài làm giảm đợt cấp và tần suất nhập viện vì đợt cấp

NGĂN NGỪA ĐỢT CẤP SỚM 

LÀ YẾU TỐ THEN CHỐT TRONG QUẢN LÝ COPD

Các đợt cấp là đợt tấn công vào phổi

TƯ VẤN NGẮN CAI THUỐC LÁ

Hỏi xác định tình trạng hút thuốc của người bệnh -> Khuyên người bệnh cai thuốc lá -> Đánh giá quyết tâm cai thuốc lá của người bệnh 

Có: Hỗ trợ người bệnh cai thuốc lá -> Sắp xếp giúp người bệnh cai thuốc lá thành công

Không: Tạo động lực để người bệnh quyết tâm cai thuốc lá -> Lời khuyên 5R

VẬT LÝ TRỊ LIỆU HÔ HẤP

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH PHẦN 2

TẬP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP

PHCNHH cải thiện khả năng gắng sức và cải thiện chất lượng cuộc sống, giảm mức độ khó thở của bn COPD. 

Có nhiều cách thực hiện bài tập thể lực, từ đơn giản đến các động tác đòi hỏi kỹ thuật (ho có điều khiển, tập thở cơ hoành…)

Một chương trình PHCNHH hoàn chỉnh thường bao gồm giáo dục kiến thức bệnh, các bài tập thể lực và những hướng dẫn dinh dưỡng hợp lý. 
Tập thể dục đều- Duy trì hoạt động

THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN

NHÓM BN GOLD A

BN nhóm A nên được điều trị với thuốc GPQ: hiệu quả việc giảm khó thở, lựa chọn thuốc GPQ tác dụng ngắn hoặc kéo dài

Tiếp tục điều trị nếu ghi nhận được hiệu quả điều trị

KHỞI TRỊ ĐIỀU TRỊ DƯỢC LÝ

2 đợt cấp hoặc 1 đợt cấp phải nhập viện

0-1 đợt cấp (Không có đợt cấp nhập viện)

NHÓM BN GOLD B

Nên khởi trị bằng một thuốc GPQ tác dụng kéo dài (LABA hoặc LAMA) 
Thuốc GPQ tác dụng kéo dài dạng hít được ưu tiên hơn, các thuốc GPQ ngắn được dùng khi cần

KHỞI TRỊ ĐIỀU TRỊ DƯỢC LÝ

2 đợt cấp hoặc 1 đợt cấp phải nhập viện

0-1 đợt cấp (Không có đợt cấp nhập viện)

NHÓM BN GOLD C

Khởi trị nên bằng một thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài

Trong các NC đối đầu về hiệu quả LAMA đều vượt trội hơn LABA trong việc ngăn ngừa đợt cấp và vì vậy khuyến cáo nên khởi trị bằng LAMA

KHỞI TRỊ ĐIỀU TRỊ DƯỢC LÝ

2 đợt cấp hoặc 1 đợt cấp phải nhập viện

0-1 đợt cấp (Không có đợt cấp nhập viện)

NHÓM BN GOLD D

Thông thường, nên bắt đầu với một thuốc LAMA khi BN có đợt cấp và khó thở

BN có nhiều triệu chứng hơn (điểm CAT™ ≥ 20), đặc biệt khó thở nhiều khi và/có giới hạn vận động LAMA/LABA là lựa chọn khởi trị dựa trên những bằng chứng về hiệu quả của dạng phối hợp LABA/LAMA hơn đơn trị trên các tiêu chí điều trị chính.

Lợi ích trong của LABA/LAMA hơn LAMA trong việc phòng ngừa đợt cấp không đồng nhất, do vậy khởi trị  với LABA/LAMA nên được khuyến cáo khi BN có nhiều triệu chứng.

KHỞI TRỊ ĐIỀU TRỊ DƯỢC LÝ

2 đợt cấp hoặc 1 đợt cấp phải nhập viện

0-1 đợt cấp (Không có đợt cấp nhập viện)

Ở một số BN LABA/ICS có thể là lựa chọn đầu tay

BN có khả năng giảm được đợt cấp do số lượng BC ái toan eosinophil counts ≥ 300 TB/µL. 

LABA/ICS là lựa chọn đầu tay cho BN COPD có tiền sử hen
ICS có thể gây tác dụng phụ như  viêm phổi do vậy chỉ cân nhắc ICS khi BN nhận được nhiều lợi ich hơn nguy cơ

KHỞI TRỊ ĐIỀU TRỊ DƯỢC LÝ

2 đợt cấp hoặc 1 đợt cấp phải nhập viện

0-1 đợt cấp (Không có đợt cấp nhập viện)

THEO DÕI ĐIỀU TRỊ  DƯỢC LÝ

1.Nếu Bệnh nhân đáp ứng tốt với điều trị hiện tại, nên duy trì

2.Nếu không:

Cân nhắc điều trị khi BN có Khó thở hay còn nhiều đợt cấp, trường hợp cả hai cần ưu tiên điều trị một đích trước theo như sơ đồ bên dưới
BN cần được theo dõi việc đánh giá, xem xét đáp ứng điều trị để điều chỉnh. Không phụ thuộc vào phân loại GOLD ABCD ban đầu
Cân nhắc khi eos ≥300 TB/µl hoặc eos ≥100 VÀ có 2 đợt cấp hoặc 1 đợt cấp nhập viện

Cân nhắc rút ICS hoặc chuyển đối điều trị khi BN có viêm phổi, hoặc ít đáp ứng với ICS

ĐIỂM THEN CHỐT CỦA THUỐC DẠNG HÍT

LABA và LAMA được ưu tiên chọn hơn thuốc GPQ tác dụng ngắn ngoại trừ BN chỉ khó thở ít (A)

BN có thể bắt đầu bằng một/hai thuốc GPQ tác dụng dài 

BN vẫn khó thở với 1 thuốc GPQ: nên dùng 2 loại (A)

Thuốc GPQ dạng hít được chọn hơn dạng uống (A)

TIẾP CẬN ĐIỀU TRỊ COPD DỰA TRÊN MỨC ĐỘ NGUY CƠ VÀ KIỂU HÌNH

BỆNH NHÂN COPD NHẬN ĐƯỢC NHIỀU LỢI ÍCH TỪ ICS

Bệnh nhân COPD1–3:

Đợt cấp thường xuyên: ICS/LABA cải thiện chức năng phổi và TT sức khỏe  và giảm đợt cấp ở BN COPD TB/nặng có đợt cấp thường xuyên4
Có đặc điểm của Hen (có hoặc không có cơn kịch phát): có thể là giới hạn luồng khí dao động, tiền sử hen, có test GPQ dương tính và có hoặc không tăng Eosinophil trong máu hoặc đờm.

Viêm tăng bạch cầu ái toan: hiệu quả giảm cơn kịch phát của ICS/LABA so với LABA tốt hơn trên BN COPD có Eosinophil máu cao4–8

BỆNH ĐỒNG MẮC

Bệnh đồng mắc thường gặp ở BPTNMT, khoảng 50% BN có ít nhất 3 bệnh đồng mắc

Bệnh đồng mắc ảnh hưởng xấu đến BPTNMT và ngược lại 

Bệnh đồng mắc: tim mạch; đái tháo đường; loãng xương; rối loạn tâm lý: lo âu; ung thư phổi; OSA…

Điều trị BPTNMT: phát hiện và điều trị phù hơp các bệnh đồng mắc 

Bệnh đồng mắc có thể có TC kết hợp với BPTNMT và do đó bị bỏ qua

ĐIỀU TRỊ COPD – THEO DÕI ĐIỀU TRỊ

Theo dõi điều trị COPD: nguyên tắc xem lại- đánh giá - điều chỉnh khi cần

XEM XÉT:

Triệu chứng

Khó thở

Nhiều đợt cấp

ĐÁNH GIÁ:

Kỹ thuật hít & tuân thủ

PP không dùng thuốc

ĐIỀU CHỈNH:

Nâng bậc

Chuyển đổi dụng cụ/dược chất

Hạ bậc

THEO DÕI ĐIỀU TRỊ COPD BẰNG THUỐC

Đánh giá BN mỗi lần khám:

Liều thuốc đã được kê toa

Tuân thủ chế độ điều trị

Kỹ thuật hít thuốc

Hiệu quả của phác đồ điều trị hiện tại

Tác dụng phụ

HỖ TRỢ HÔ HẤP

Điều trị oxy: dài hạn (> 15 giờ/ ngày) cho những BN có suy hô hấp mạn tính được chứng minh làm gia tăng tỷ lệ sống ở những BN nặng, có giảm oxy máu khi nghỉ

Thông khí hỗ trợ:  Kết hợp NIV và oxy dài hạn có thể hữu ích ở một số bệnh nhân, đặc biệt những bệnh nhân đã được biết có tăng CO2 ban ngày

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG

BPTNMT (BN bệnh nặng) thường có TT suy dinh dưỡng, thiếu hụt các vitamin và các nguyên tố vi lượng; 70% BN mắc BPTNMT có biểu hiện SDD ở các mức độ khác nhau. 

Nguyên nhân gây suy dinh dưỡng: hấp thu thức ăn kém, tình trạng lo lắng về bệnh tật, khó thở gây cản trở việc ăn, uống, tác dụng phụ của các thuốc điều trị… 

Hậu quả của SDD: suy giảm khả năng miễn dịch, thuận lợi cho NK phát triển và dẫn tới đợt cấp → bệnh tiến triển

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG

Các biện pháp đảm bảo dinh dưỡng cho BN mắc BPTNMT, điều tất yếu trước hết phải 

Nhu cầu năng lượng tối thiểu hằng ngày cho các bệnh nhân BPTNMT: 30 kcalo/kg TLCT. Vì đảm bảo đủ năng lượng cho các hoạt động bình thường và thở gắng sức của BN (gấp 5-10 lần người bình thường)

Năng lượng được cung cấp từ 3 nguồn: chất bột, đạm và chất béo. Nên ưu tiên đạm và chất béo cho BN vì việc sử dụng nhiều tinh bột có thể làm tăng CO2 trong máu

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG

Thành phần ăn hàng ngày: chất bột 50%, đạm 15%, chất béo 35%. Tuy nhiên, nên sử dụng các loại chất béo có nguồn gốc từ cá, dầu thực vật
Thường xuyên tăng cường bổ sung các loại vitamin, các yếu tố vi lượng: các loại rau, củ, quả, đặc biệt các thực phẩm có chứa nhiều vitamin và góp phần giúp quá trình tiêu hóa tốt hơn,

GIẢM THỂ TÍCH PHỔI QUA NỘI SOI

COIL PHẾ QUẢN

CAN THIỆP PHẪU THUẬT

Phẫu thuật giảm thể tích phổi (LVRS): lựa chọn hiệu quả hơn điều trị nội khoa cho những BN có GPN ưu thế thùy trên và khả năng gắng sức kém.

BN COPD rất nặng, được chọn lựa phù hợp, ghép phổi cũng được chứng minh làm cải thiện chất lượng cuộc sống và khả năng hoạt động.

Tế bào gốc 

COPD KHÔNG ĐƯỢC QUẢN LÝ TỐT

Xuất hiện đợt cấp thường xuyên

Chất lượng cuộc sống kém đi nhanh chóng

Suy giảm nhanh chức năng hô hấp

Tốn kém

Thời gian sống còn bị rút ngắn lại

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ COPD THEO GOLD Ở VIỆT NAM – THUẬN LỢI

Mạng lưới quản lý COPD ở 63 tỉnh thành phố: >140 phòng quản lý
Các phòng quản lý được trang bị máy đo CNHH để chẩn đoán
Cán bộ y tế được tập huấn và chẩn đoán điều trị COPD và đo CNHH
Tài liệu do BYT ban hành về “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COPD”

CÁC THÁCH THỨC TRONG QUẢN LÝ COPD HIỆN NAY Ở VIỆT NAM

Người bệnh

Thường đến khám bác sỹ ở GĐ muộn

Sự tuân thủ kém: không được giáo dục kiến thức về bệnh, điều kiện kinh tế hạn hẹp… Khả năng tự theo dõi hạn chế

Thiếu thuốc điều trị theo BHYT

Không có tiền chi trả cho thuốc điều trị

Nhận thức về bệnh trong cộng đồng còn ít ỏi

Tồn tại các yếu tố nguy cơ

Tỷ lệ hút thuốc lá trong dân chúng rất cao

Ô nhiễm môi trường

NHỮNG RÀO CẢN TRONG ĐIỀU TRỊ COPD

Những phức tạp với BN khi phải dùng nhiều thuốc và nhiều lần/ngày

Thời gian của điều trị

Mục tiêu điều trị không được giải thích rõ cho BN

Chi phí

Gỡ bỏ rào chắn của sự tuân thủ - một trong những yếu tố dẫn đến 

Điều trị thành công COPD

CÁC THÁCH THỨC TRONG QUẢN LÝ COPD HIỆN NAY Ở VIỆT NAM
CÁC CƠ SỞ Y TẾ

Thiếu nguồn lực

Kiến thức của CBYT chưa chắc chắn, năng lực chuyên môn còn hạn chế đặc biệt ở các cơ sở CSSK ban đầu

Thiếu thiết bị: máy đo CNHH

Thiếu kinh phí để thực hiện các NC định hướng

GIẢI PHÁP 

Hỗ trợ bệnh nhân: cảnh báo, giáo dục và quản lý

Đào tạo cập nhật kiến thức cho nhân viên y tế

Cung cấp tài liệu cập nhật cho nhân viên y tế các tuyến

Đảm bảo thuốc điều trị theo BHYT cho các tuyến y tế

Thống nhất trong việc quản lý bệnh nhân từ trung ương đến địa phương

CẦN TẬP TRUNG NGUỒN LỰC PHÒNG CHỐNG COPD

Nâng cao nhận thức về COPD trong cộng đồng

Phòng bệnh COPD

Cải thiện dinh dưỡng của mẹ và nâng cao lối sống lành mạnh (không hút thuốc trong khi mang thai)

Giảm tiếp xúc với ô nhiễm không khí trong và ngoài trời

Giảm hút thuốc ở người lớn và khuyến khích tất cả các quốc gia phê chuẩn Hiệp ước chung của Tổ chức Y tế Thế giới về kiểm soát thuốc lá

QUẢN LÝ COPD Ở VIỆT NAM

Xây dựng và phổ biến các tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và điều trị

Xây dựng phim và nhiều phóng sự truyền hình về các yếu tố nguy cơ của COPD và cách phòng tránh

Xây dựng và phổ biến các poster tờ rơi cho các tuyến cơ sở liên quan đến chẩn đoán, điều trị và dự phòng COPD

Thành lập CLB bệnh nhân ở một số tỉnh thành phía bắc

QUẢN LÝ COPD  Ở VIỆT NAM

Tổ chức các hội nghị khoa học hưởng ứng ngày COPD toàn cầu

Thực hiện chương trình cai nghiện thuốc lá: đào tạo đội ngũ giảng viên nguồn và các tư vấn viên

CẦN TẬP TRUNG NGUỒN LỰC PHÒNG CHỐNG COPD

Chẩn đoán sớm COPD

Sử dụng các bảng câu hỏi đơn giản để xác nhận các đốí tượng có khả năng mắc COPD

Trang bị máy đo chức năng hô hấp

Sử dụng các công nghệ đo chức năng hô hấp mới

Đào tạo nhân viên y tế để phát hiện sớm COPD

Đánh giá chức năng phổi ở bệnh nhân trẻ tuổi

CẦN TẬP TRUNG NGUỒN LỰC PHÒNG CHỐNG COPD

Điều trị COPD sớm và hiệu quả

Thực hiện và đẩy mạnh các CT cai thuốc lá

Giảm tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm

Đảm bảo thuốc an toàn và có hiệu quả

Đào tạo nhân viên y tế quản lí COPD

Người bệnh dễ tiếp cận với CT quản lý COPD

CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ HỆ THỐNG COPD

Tăng nhận thức và đào tạo:

1. Bác sỹ lâm sàng

2. Thu thập dữ liệu dịch tễ học

3. Tăng nhận thức cộng đồng

4. Đào tạo CBYT cộng đồng

Phòng bệnh

1. Cai thuốc lá

2. Giảm YTNC trong bào thai

3. Giảm các yếu tố nguy cơ ở trẻ em

4. Giảm ô nhiễm trong và ngoài nhà

Chẩn đoán: Máy đo chức năng hô hấp có sẵn, giá phải chăng

Điều trị: Sẵn có và giá phải chăng

1. Khuyến cáo

2. Thuốc thiết yếu

3. Liệu pháp hít

4. Biện pháp dùng thuốc

5. Biện pháp không thuốc

XÂY DỰNG PHÒNG QUẢN LÝ NGOẠI TRÚ

Vị trí: khoa khám bệnh là tốt nhất

Hoặc phòng quản lý bệnh không lây nhiễm 

Trang bị: máy đo CNHH đạt chuẩn, ống nghe, huyết áp, tủ hồ sơ
Nhân lực: 2 bác sỹ được đào tạo về Hen, COPD, 2 điều dưỡng được đào tạo về đo CNHH

DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU

Thuốc khí dung: ventoline, Bricanyl, combivent

Thuốc phun xịt hít điều trị cắt cơn: Salbutamol (Ventoline MDI), ipratropium/fenoterol (berodual HFA)

Thuốc phun hít điều trị dự phòng: LABA – indercaterol (onbrez); bambuterol (bambec); LAMA – tiotropium (Spiriva); LABA/LAMA – indacaterol/glycopironium (ultibro, spiolto); ICS/LABA (fluticasone/salmeterol; budesonide/formoterol…), 

Thuốc uống: salbutamol. Bambec, theostat…

THÀNH LẬP, TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG QUẢN LÝ BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ

Bài viết cùng chuyên mục:

>>> Bệnh phổi mạn tính là gì và cách phòng bệnh ra sao?

>>> Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có chữa được không và cách phòng bệnh ra sao?

>>> Bài thuốc chữa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hiệu quả

Tham khảo sử dụng sản phẩm BLCare Max giúp bổ phổi:

BLCare Max là viên uống bảo vệ sức khỏe hô hấp, bảo vệ phổi trước các tác nhân gây hại và phục hồi chức năng phổi bị hư tổn, giúp phòng chống và hỗ trợ điều trị ung thư phồi và các bệnh lý về phổi như Viêm phổi, Viêm phế quản, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), Viêm màng phổi (viêm phế mạc), Thuyên tắc phổi, Phù phổi, Xơ hóa phổi, Bệnh bụi phổi, Hội chứng suy hô hấp, Bệnh u hạt (Sarcoidosis), Hen phế quản ...

BLCare Max

https://bizweb.dktcdn.net/100/164/964/files/hotline-dat-hang.jpg?v=1498880799513

BLCare Max là một sản phẩm chuyên biệt cho phổi được đăng ký bản quyền thương hiệu giữa các nhà khoa học của Hãng Enrinity Supplements Inc và Nhà Xuất Khẩu Veda Biologics, LLC U.S.A và nhà phân phối BNC Medipharm để hỗ trợ điều trị các bệnh lý phổi, trong đó dược chất chính là N-Acetyl Cystein là tiền chất của dược chất Glutathione kết hợp các dược chất chiết xuất thiết yếu có hoạt tính sinh học cao, với sinh khả dụng mạnh tác dụng hợp đồng cộng hưởng thúc đẩy sức khỏe của phổi, giãn phế quản và kiểm soát các tế bào viêm, ức chế giải phóng các chất trung gian gây viêm, từ đó làm giảm chất nhầy trong đường hô hấp và tống đẩy đờm ra ngoài.

BLCare Max là phức hợp độc quyền giữa các dược chất sinh học chiết xuất từ cây xương cựa thương hiệu MPC, giống nho (Muscadine) trồng ở Georgia, Nấm Linh Chi và mô tuyến ức. Tất cả các thành phần dược liệu đều có nguồn gốc tự nhiên này được định hướng chuyên sâu bằng các nghiên cứu khoa học tập trung để cải thiện sức khỏe đường hô hấp giúp dễ thở, thông khí tối ưu, an toàn và hiệu quả. BLCare Max giúp giảm ho, long đờm, giải độc và làm sạch phổi, loại bỏ tắc nghẽn, giảm co thắt, tăng cường sức khỏe các mô phế nang phổi, cải thiện khả năng hấp thụ và tiêu thụ oxy của phổi, giữ lưu thông đường thở thông thoáng và cân bằng lượng chất nhầy, giảm tiết chất nhầy trong bệnh rối loạn chức năng nhầy, bệnh nhầy nhớt.

>>> Chi tiết sản phẩm xem tại: BLcare Max - Giải pháp cho người bệnh phổi

Viết bình luận