Tác dụng của lá dứa với bệnh tiểu đường như thế nào?

Bạn bị tiểu đường, bạn muốn tìm cách chữa tiểu đường, bạn được mách dùng lá dứa trị bệnh tiểu đường. Tác dụng của lá dứa với bệnh tiểu đường như thế nào là câu hỏi của nhiều người. Cây lá dứa hay cây cơm nếp, lá nếp, lá thơm, lá dứa thơm là một loại cây dùng để làm hương liệu có mùi thơm đặc trưng trong ẩm thực. Thế nhưng, ngoài dùng để nấu ăn, cây lá dứa còn gây bất ngờ khi được sử dụng để chữa nhiều loại bệnh khác nhau như xương khớp, đường huyết, huyết áp, thần kinh, giải cảm,... Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết xem tác dụng của lá dứa với bệnh tiểu đường.

Tác dụng của lá dứa với bệnh tiểu đường như thế nào

1. Tác dụng của lá dứa với bệnh tiểu đường

Dưới đây là một số tác dụng của lá dứa với đường huyết:

+ Giảm lượng đường huyết:

Tác dụng đầu tiên của lá dứa là giảm lượng đường huyết, hỗ trợ tăng cường sức khỏe cho người tiểu đường rất tốt. Trong lá dứa không có đường nhưng chứa nhiều Glycoside. Điều này giúp Glucose dễ dàng được chuyển hóa thành năng lượng và hạn chế tình trạng tích tụ đường trong máu. Cùng với hàm lượng chất xơ lớn, lá dứa giúp làm chậm quá trình hấp thu Carbohydrate. Nhờ vậy, lượng đường trong máu được trung hòa và đường huyết được đưa về mức ổn định. Theo một khảo sát được thực hiện trên 30 người, sau khi dung nạp Glucose vào cơ thể thì những người uống nước dứa có lượng đường trong máu ổn định hơn so với người chỉ dùng nước lọc.

+ Cải thiện tình trạng kháng lại Insulin:

Cải thiện tình trạng khác lại Insulin cũng là một tác dụng của lá dứa cới bệnh tiểu đường. Với lượng Glycoside dồi dào, lá dứa giúp cải thiện tình trạng kháng Insulin để giảm mức độ Glucose trong máu, duy trì đường huyết ở ngưỡng an toàn cho người bệnh tiểu đường. Theo một nghiên cứu ở Indonesia thực hiện trên chuột, sau một thời gian những chú chuột sử dụng nước dứa có lượng đường huyết giảm sau khi ăn và hoạt động của Insulin được cải thiện.

+ Cách sử dụng lá dứa cho người bệnh tiểu đường:

Lá dứa có thể được sử dụng ở cả dạng tươi và dạng lá khô. Sau đây là cách sử dụng lá dứa tốt nhất cho người bệnh tiểu đường.

- Sử dụng ở dạng lá dứa tươi: Lá dứa tươi có thể dùng để đun nước và sử dụng như trà.

Cách 1: Đun nước lá dứa

Sử dụng khoảng 10 lá dứa tươi, rửa sạch rồi cắt thành khúc dài từ 5-7cm. Sau đó để ráo nước.

Cho lá dứa đã chuẩn bị vào nồi đun với khoảng 2,5 lít nước. Khi nước sôi và cạn còn 2 lít và nước có màu xanh thì tắt bếp.

Sử dụng nước này để uống hàng ngày, mỗi ngày 2-3 lần và uống trước bữa ăn 30 phút.

Cách 2: Trà lá dứa

Chọn khoảng 5g lá dứa đã cắt nhỏ, rửa sạch và để ráo nước cho vào bình trà.

Sau đó, đổ khoảng 200ml nước sôi vào bình và để ngâm trong 20 phút.

Khi nước cốt trà lá dứa đã được thôi ra thì đổ ra cốc và cho thêm 1 ít đá vào là có thể thưởng thức.

Sử dụng trà lá dứa để uống hàng ngày.

Pha trà bằng lá dứa

Lá dứa tươi dùng để pha trà hoặc đun nước uống hàng ngày

- Sử dụng ở dạng lá dứa khô:

Ngoài sử dụng lá dứa ở dạng tươi, người bệnh tiểu đường có thể sử dụng lá dứa khô để kéo dài thời gian bảo quản và tiết kiệm thời gian chuẩn bị.

Cách làm lá dứa khô:

Bước 1: Chọn lá dứa tươi, không bị dập, nát và rửa sạch.

Bước 2: Thái lá dứa thành từng khúc dài 5-7cm.

Bước 3: Đem phơi khô dưới trời nắng hoặc bằng máy sấy chuyên dụng.

Cách sử dụng:

Bước 1: Chuẩn bị 20 – 30g lá dứa khô và 500ml nước nóng.

Bước 2: Sử dụng ấm giữ nhiệt rồi cho lá dứa và 1 chút nước sôi vào để trần sơ và bỏ nước đi.

Bước 3: Cho 500ml nước sôi vào để hãm khoảng 30 phút là có thể uống được.

Nước lá dứa khô có thể dùng hàng ngày thay trà.

Tác dụng của lá dứa với bệnh tiểu đường như thế nào

+ Ngoài hỗ trợ chữa tiểu đường lá dứa còn có công dụng khác như:

- Ngăn ngừa tình trạng cao huyết áp: cao huyết áp và tiểu đường có mối liên hệ mật thiết với nhau. May mắn là lá nếp có khả năng giảm hấp thụ cholesterol máu, bảo vệ người bệnh khỏi chứng cao huyết áp và xơ vữa động mạch

- Giảm lo âu, căng thẳng: lá dứa ngoài hỗ trợ trị tiểu đường thì còn thúc đẩy tâm trạng cho người sử dụng. Điều này nhờ vào hàm lượng tannin dồi dào sẽ xua tan căng thẳng

- Giảm đau do viêm khớp: cổ học Ayurvedic của Ấn Độ có đề cập đến bài thuốc dùng hỗn hợp dầu dừa và lá dứa để giảm đau do viêm khớp. Lợi ích này thực tế đến từ các hoạt chất alkaloid và glycosides có tác dụng chống viêm hiệu quả

- Bảo vệ sức khỏe răng miệng: việc nhai lá dứa sẽ khử mùi hôi miệng giúp bạn có hơi thở thơm tho hơn. Dân gian còn sử dụng lá này để cầm máu nướu răng nhưng tác dụng này cần có thêm nghiên cứu chứng thực.

Xem thêm: >>> 12 lời khuyên về lối sống để tránh biến chứng tiểu đường, người bệnh nên đọc ngay

Thông tin cho bạn: Giải pháp hiệu quả giúp phòng và ổn định đường huyết:

Việc sử dụng riêng một loại lá cây chữa bệnh tiểu đường thường không đem lại hiệu quả cao do quá trình hãm sắc làm mất đi phần lớn hoạt chất. Các chuyên gia khuyên rằng, người tiểu đường nên lựa chọn các sản phẩm từ thảo dược đã được bào chế dưới dạng viên nén với công thức hoạt chất cụ thể.

Punsemin là một công thức phối hợp giữa các dược chất Portusana với Banaba Leaf Extract, Myrrh Powder Extract, Cinnamon Bark Extract và Bitter Melon Extract, sự kết hợp của các thảo dược quý hiếm được sử dụng lâu đời trên thế giới trong y học cổ truyền giúp điều hoà và ổn định đường huyết một cách hiệu quả. Punsemin đã được đăng ký bản quyền thương hiệu giữa các nhà khoa học của Hãng Vesta Pharmaceuticals, Inc, U.S.A và nhà phân phối BNC Medipharm để hỗ trợ điều trị bệnh lý tiểu đường với 3 cơ chế tác dụng trên chuyển hóa glucose trong máu bằng cách: ngăn cản sự hấp thụ glucose và carbohydrate khác từ ruột vào máu; tăng hấp thụ glucose và chuyển glucose tự do từ máu vào thế bào ở dạng dữ trữ glucogen; và tăng sự đáp ứng và nhạy cảm của tế bào với insulin và sản xuất insulin.

punsemin

Công dụng của Punsemin:

>> Punsemin có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên

>> Bằng chứng lâm sàng về kiểm soát đường huyết ở người mắc bệnh đái tháo đường týp 2

>> Ổn định đường máu một cách tự nhiên, hỗ trợ điều trị đái tháo đường kháng insulin.

>> Hỗ trợ điều trị cao triglyceride, Cholesterole xấu, chống xơ vữa mạch và điều hoà huyết áp

>> Kiểm soát ngắn và dài hạn mức đường huyết, đã được chứng minh bằng chỉ số HbA1c.

>> Phòng chống các biến chứng của bệnh tiểu đường

>> Tăng cường sức khoẻ tim mạch và phòng các bệnh lý tim mạch

>> Hỗ trợ kiểm soát cân nặng, béo phì

>> Cải thiện chức năng gan, thận và tiêu hoá

>> Chống oxy hoá, khử gốc tự do và tăng cường miễn dịch

Đối tượng sử dụng: 

Người lớn có mức đường huyết cao hơn bình thường, nguy cơ bị bệnh đái tháo đường, những người mắc bệnh đái tháo đường type 1, type 2, đái tháo đường kháng insulin. Những người trưởng thành sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống bệnh đái tháo đường và biến chứng của bệnh đái tháo đường.

2. Lưu ý khi dùng lá dứa trị bệnh tiểu đường

+ Không nên dùng lá dứa trị tiểu đường để thay thế hoàn toàn đơn thuốc Tây y. Bởi chỉ dùng biện pháp dân gian không giúp bệnh nhân kiểm soát bệnh một cách tốt nhất.

+ Ngoài sử dụng biện pháp dân gian và thuốc Tây người bệnh cần duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh, chế độ ngủ nghỉ và thể dục thể thao khoa học. Có như vậy mới giúp kiểm soát tốt nhất tình trạng bệnh.

+ Tuy nhiên, khoa học đã chứng minh, dưỡng chất có trong lá dứa rất tốt cho việc ổn định đường huyết của bệnh nhân tiểu đường nên người bệnh nên sử dụng lá dứa thường xuyên và lâu dài.

+ Người bệnh có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia để dùng thêm một số thực phẩm chức năng nhằm giúp bệnh tiến triển tốt hơn.

+ Nên kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh: Ngoài sử dụng lá dứa thì người bệnh tiểu đường cần xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, đủ nước, nhiều rau xanh và trái cây. Cần loại bỏ những đồ ăn nhiều tinh bột, chất béo, ngọt hay các chất kích thích ra khỏi chế độ ăn hàng ngày.

3. Những lời khuyên giúp người bệnh tiểu đường ăn uống lành mạnh hơn

Như đã nói ở trên, ngoài việc sử dụng lá dứa chữa bệnh tiểu đường thì người bệnh cần hết sức chú ý đế chế độ ăn uống lành mạnh của mình. Dưới đây là những lời khuyên về chế độ ăn uống cho người bệnh tiểu đường:

+ Chọn thực phẩm giàu carbohdrate lành mành: Tất cả các thực phẩm chứa carbohydrate đều ảnh hưởng tới lượng đường trong máu. Vì thế, điều quan trọng là người bệnh tiểu đường cần biết lựa chọn thực phẩm chứa carbohydrate lành mạnh, tránh carbohydate xấu.

+ Ăn nhiều trái cây và rau: Ăn nhiều trái cây và rau giúp cung cấp nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ mà cơ thể cần có để khỏe mạnh mỗi ngày. Tuy nhiên, người bệnh tiểu đường nên tránh ăn những trái cây chín có vị ngọt vì trong đó chứa lượng lớn đường, gây ảnh hưởng xấu đến đường glucose trong máu. Ví dụ như: xoài chín, hồng chín, dưa hấu,…

+ Ăn ít muối: Ăn nhiều muối làm tăng nguy cơ huyết áp cao, dễ dẫn đến các bệnh tim mạch và đột quỵ. Khi mắc bệnh tiểu đường mà ăn nhiều muối thì người bệnh càng có nguy cơ gặp phải tình trạng này hơn.

+ Ăn ít thịt đỏ và thịt đã qua chế biến: Thịt đỏ và thịt đã qua chế biến có chứa lượng lớn carbohydrate xấu.

+ Chọn thực phẩm chứa chất béo lành mạnh: Chúng ta cần chất béo trong chế độ ăn uống của mình vì nó giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nhưng với người bệnh tiểu đường thì cần sử dụng thực phẩm chứa chất béo lành mạnh thay vì thực phẩm chứa chất béo xấu.

+ Uống rượu hợp lý: Rượu có chứa nhiều calo, vì thể nếu người bệnh tiểu đường đang cần giảm cân thì hãy cắt giảm rượu xuống mức thấp nhất có thể. Nếu người bệnh đang dùng thuốc insulin hoặc các loại thuốc Tây khác để trị bệnh tiểu đường thì cũng không nên uống rượu.

+ Cắt giảm đường: Đây có luôn là lời khuyên hàng đầu của của các bác sĩ và chuyên gia dành cho bệnh nhân tiểu đường tuýp 2. Do đó, người bệnh nên hạn chế ăn thực phẩm có nhiều đường như bánh kẹo ngọt, hoa quả chín, nước ngọt,…

Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu về tác dụng của lá dứa với bệnh tiểu đường như thế nào. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn và người thân. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !

Có thể bạn quan tâm:

>>> Các món canh tốt cho người tiểu đường nên dùng?

>>> Danh sách lá cây chữa bệnh tiểu đường hiệu quả

Nguồn tham khảo: netmeds.com, nutricare.com.vn, hellobacsi.com, sonapharm.vn

Viết bình luận