Chẩn đoán thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ

Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ là 1 căn bệnh khá nguy hiểm. Việc chẩn đoán bệnh thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ là rất quan trọng để tránh cho bệnh có những biến chứng nguy hiểm. Thoát vị đĩa đệm đốt sống còn nguy hiểm hơn thoát vị cột sống lưng nhưng thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ lại ít phổ biến hơn. Người bị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ thường đau cổ gáy, lan ra vai và xuống tay, mệt khi lên xuống cầu thang, 2 chân mỏi rã rời khó điều khiển...

Chẩn đoán thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ

Thực tế không phải trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống cổ nào cũng gây ra bệnh. Trong một nghiên cứu, các nhà khoa học chụp cộng hưởng từ (MRI) cho những tình nguyện viên hoàn toàn khỏe mạnh. Kết quả ghi nhận rất nhiều người trong số đó bị những khối thoát vị đĩa đệm cột sống cổ kích thước lớn nhưng không hề có biểu hiện bệnh.

* Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ là gì?

Phần cột sống bao gồm 33 đốt sống, trong đó cột sống cổ chiếm 7 đốt sống từ C1-C7. Giữa các đốt sống có đĩa đệm, đĩa đệm được coi là bộ phận giảm xóc của cơ thể, nhằm giúp cơ thể hoạt động, đi lại uyển chuyển, bảo vệ cột sống khỏi các hoạt động chạy nhảy, vận động hàng ngày.

Chẩn đoán thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ

* Chuẩn đoán bệnh thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ

>> Chẩn đoán xác định: Trên bệnh nhân có hội chứng cột sống (đau cổ, hạn chế vận động cổ) tái đi tái lại nhiều lần. Sau đó dù có nguyên nhân chấn thương hay không, bệnh nhân có hội chứng chèn ép rễ hoặc hội chứng chèn ép tủy hay phối hợp cả hai hội chứng…thì nghi ngờ có thoát vị đĩa đệm trên lâm sàng. Chụp cộng hưởng từ cột sống cổ cho chẩn đoán xác định vị trí, mức độ, thể bệnh của thoát vị đĩa đệm.

>> Chẩn đoán phân biệt: Hội chứng cổ-vai-cánh tay và bại yếu hai chi dưới có thể có do nhiều nguyên nhân khác nhau nên cần phải phân biệt trong chẩn đoán mới có phương pháp điều trị hợp lý. Người ta chia ra 2 nguồn gốc bệnh lý:

✔  Nguồn gốc từ cột sống-tủy sống lành tính hoặc ác tính:

+ U tủy: do các nang nước ở tủy do viêm dính, do máu tụ cũ tiêu đi, do thoái hoá sau chấn thương (kistique).

+ U xương sụn: gai xương chèn ép vào ống sống gây hẹp ống sống cổ. Các loại u vùng này có thể là di căn ung thư phổi, ung thư tiền liệt tuyến, ung thư tuyến giáp, ở phụ nữ có thể là ung thư tử cung, ung thư tuyến vú…

+ 2 loại bệnh lý cũng được nhắc đến nhiều là:

- Xơ cứng cột sống bên teo cơ với triệu chứng chủ yếu là teo cơ, rung giật cơ, không rối loạn cảm giác, có tổn thương kèm theo, tổn thương thần kinh XII, IX, X, phản xạ bệnh lý tháp tăng rõ cả tứ chi (hay gặp độ tuổi 40 – 60).

- Bệnh xơ cứng rải rác: hay gặp độ tuổi từ 20 – 40, tiến triển từng đợt, nặng dần hay rối loạn về mắt hoặc tiểu não.

+ Chấn thương cột sống cổ cũ.

+ Bệnh rỗng tủy.

+ Bệnh vôi hoá phì đại dây chằng dọc sau hay dây chằng vàng.

✔ Nguồn gốc bên ngoài cột sống cổ gây đau thần kinh đám rối cổ:

+ Hội chứng phù áo khoác do u đỉnh phổi (pancast).

+ Hội chứng viêm quanh khớp vai.

+ Bệnh lý đám rối (plexus) và rễ thần kinh.

+ Bệnh tâm căn và các bệnh khác ở nội tạng đau theo kiểu xuất chiếu tại cổ có thể đau theo đường thần kinh giao cảm; do đó nên cần khám xét cẩn thận, kỹ lưỡng.

* Nguyên nhân gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ

>> Bệnh thoát vị đĩa đệm có nguyên nhân là do nhân nhầy bị thoát ra ngoài phổ biến nhất ở người trẻ tuổi và trung niên và người già.

>> Đĩa đệm có thể vỡ bất ngờ vì quá nhiều áp lực cùng một lúc. Nếu bị tác động bởi một lực đủ mạnh thì có thể một đốt xương sống hoặc cột sống có thể bị phá vỡ hoặc một đĩa đệm có thể vỡ. Nếu bạn uốn cong cột sống và cố gắng nâng vật nặng thì cũng có thể khiến đĩa đệm ở cột sống cổ bị vỡ ra.

Chẩn đoán thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ

>> Đĩa đệm cũng có thể vỡ từ một lực tác động nhỏ thường là vì các đĩa đệm đã bị suy yếu do chấn thương nhỏ lặp đi lặp lại mà bạn không để ý.

>> Đĩa đệm bị vỡ rơi vào trong ống cột sống có thể gây áp lực lên các dây thần kinh trong ống sống nên có thể gây đau, yếu, và tê ở các khu vực của cơ thể quanh khu vực các dây thần kinh cảm giác.

* Dấu hiệu nhận biết thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ

>> Bệnh nhân thường có triệu chứng đau dọc vùng gáy, đau mỏi nhừ kéo sang bả vai và cánh tay. Có những bệnh nhân có cảm giác tê bì dọc cánh tay, thậm chí kéo tới làm tê bì mất cảm giác của bàn tay, đốt ngón tay làm suy yếu, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống. Ngoài những cơn đau mỏi, bệnh nhân còn giảm lực của tay làm ảnh hưởng tới các vận động như: cầm, nắm, xách, vác…

>> Có những bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm cổ còn có triệu chứng đau bốc lên đỉnh đầu, thậm chí hoa mắt, chóng mặt, tức hốc mắt. Nguyên nhân chủ yếu của các cơn đau này là do khi thoát vị đĩa đệm, nhân nhầy của đĩa đệm thoát ra và chèn ép vào hệ thống tổ chức dây thần kinh gây nên các cơn đau.

* Cách điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ

Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ cũng tương tự điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.

+ Vật lý trị liệu và các liệu pháp phản xạ

- Xoa bóp: các tác dụng giảm đau, chống co cứng cơ và cải thiện chức năng các cơ cạnh sống, tránh sử dụng trong nhưng ngày đau cấp tính.

- Các phương pháp nhiệt: dùng sức nóng với tác dụng giảm đau, chống co cứng cơ, giãn mạch chủ động, tăng chuyển hóa và dinh dưỡng tại chỗ.

- Dùng dòng điện: có tác dụng tăng chuyển hóa, chống viêm giảm phù nề, kích thích thần kinh cơ, kích thích tạo tổ chức, dẫn thuốc…

- Châm cứu: chỉ định cho mọi giai đoạn của hội chứng đau

- Điều trị bằng tia laser mềm: các tác dụng sinh học của nó: giảm đau, chống viêm, kích thích tái tạo tổ chức và có tác dụng an thần

+ Kéo giãn cột sống cổ: Là phương pháp điều trị bệnh sinh vì nó làm giảm áp lực tải trọng một cách mạnh mẽ tạo điều kiện chuyển dịch hướng tâm cho nhân nhầy đĩa đệm, tăng cường xâm nhạp các chất chuyển hóa vào trong đĩa đệm. Chỉ định với chèn ép rễ đơn thuần , chống chỉ định khi có chèn ép tủy hoặc những tổn thương xương như gai xương lớn trong ống tủy. Kéo giãn cột sống cổ các tác dụng khá tốt nhưng chỉ tiến hành ở cơ sở chuyên khoa.

+ Phẫu thuật: Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ có thể phẫu thuật được. Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng cần phẫu thuật. Chỉ phẫu thuật khi có dấu hiệu chèn ép thần kinh nặng. Điều này chỉ biết được khi đến bác sĩ chuyên khoa chấn thương chỉnh hình khám và chụp cộng hưởng từ cột sống cổ.

Chẩn đoán thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ

Vì vậy, khi bị đau cột sống cổ nghi ngờ thoát vị đĩa đệm, nên tìm đến bác sĩ chuyên khoa Vật lý trị liệu- phục hồi chức năng để được thăm khám lâm sàng bao gồm khám toàn bộ vùng cổ và chi trên, khám thần kinh, đánh giá cảm giác, sức co cơ, và các phản xạ; các nghiệm pháp xác định. Các bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn phòng tránh và giúp bạn các phương pháp điều trị sớm và kịp thời.

+ Dùng thuốc, thực phẩm chức năng: Thường các trường hợp này mới phát hiện ra đau thì nên dùng ngay. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm. Nổi bật trong các dòng sản phẩm ấy là sản phẩm thực phẩm chức năng bổ xương khớp Bi-Jcare. Sản phẩm này không được quảng cáo trên truyền thông nhiều nhưng được nhiều người tin dùng vì tính hiệu quả và giá cả sản phẩm. Nhiều người mách nhau nên mua sản phẩm này vì sản phẩm tốt và nguồn gốc xuất xứ sản phẩm rõ ràng.

Bi-Jcare chứa các dưỡng chất như Glucosamin, Chondroitin sulfat, Methyl sulfonyl methane, Hyaluronic Acid ( hoạt chất vàng cho khớp), Collagen Type II (UC II), Boswellia Extract, bột rễ gừng,… giúp xương khớp hết đau, tăng khả năng vận động và ngăn ngừa bệnh tiến triển., giúp điều trị cách bệnh lý về khớp.

Bi-Jcare là một bước đột phá mới trong điều trị các bệnh lý về khớp. Đây là một công thức hoàn hảo nhất để chăm sóc sức khỏe xương khớp. Trong nhiều thập niên qua, việc điều trị viêm khớp chủ yếu là dùng các thuốc kháng viêm giảm đau nhằm mục đích giảm các triệu chứng đau và hạn chế vận động khớp viêm cho người bệnh. Tuy nhiên những thuốc này có rất nhiều tác dụng phụ và thường không cải thiện được tình trạng bệnh lý của sụn khớp bị hư hỏng. Vì vậy tác dụng của nhóm thuốc này chủ yếu chỉ nhằm giảm bớt hiện tượng viêm, cắt cơn đau mà thôi. Gần đây, Bio-Care Lab đã nghiên cứu và tìm ra một loại sản phẩm tương tác lên bệnh lý của sụn khớp một cách hiệu quả đó là sản phẩm bổ xương khớp Bi-Jcare. Thực tế lâm sàng cho thấy sản phẩm bổ xương khớp Bi-JCare mang lại các kết quả ngoài sức mong đợi. Bi-JCare là sản phẩm được chiết xuất từ thiên nhiên, đây là công thức kết hợp toàn diện để hỗ trợ sức khỏe xương khớp.

Hãy để Bi-Jcare chăm sóc, bảo vệ xương khớp cho bạn và người thân.

Xem thêm:

>>Thực phẩm chức năng của Mỹ

>> Bệnh thoái hóa đốt sống cổ là gì, nguyên nhân và cách điều trị

>> Thuốc bổ xương khớp, thực phẩm chức năng bổ xương khớp

Bệnh thoái hóa đốt sống cổ và các câu hỏi thường gặp

 Công dụng: Giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, mạnh gân, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các trường hợp viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, giãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.

✔ Bi-Jcare giúp nuôi dưỡng sụn khớp, tạo chất nhờn, tăng độ bền và dẻo dai cho khớp, tăng sức mạnh liên kết cơ-gân-sụn khớp.

✔ Bi-Jcare là một trị liệu lý tưởng cho viêm bao hoạt dịch, viêm xương khớp cấp và mãn, viêm khớp dạng thấp, viêm đa khớp và thoái hóa khớp ...

✔ Giảm đau xương khớp cấp và mãn tính.

✔ Giúp phòng ngừa và làm chậm quá trình thoái hóa xương khớp.

✔ Hỗ trợ điều trị cơ bản bệnh thoái hóa khớp, còi xương, loãng xương và cải thiện lượng can-xi;

✔ Tăng tính vững bền của collagen nội bào, duy trì tính đàn hồi của mô liên kết.

✔ Củng cố bao hoạt dịch, tăng cường sức bên của hệ dây chằng nên hỗ trị điều trị thoát vị đĩa đệm đốt sống lưng, cổ...

  Đối tượng sử dụng: Người bị dãn dây chằng, viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, dãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.

Sản phẩm được BNC medipharm phân phối độc quyền tại VN, hiện có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Chi tiết xem thêm sản phẩm tại: >>> Bi-Jcare - Sức khỏe xương khớp cho mọi nhà

Viết bình luận