Biểu hiện thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh khá phổ biến hiện nay, bệnh đang ngày một gia tăng và trẻ hóa. Vậy biểu hiện thoát vị đĩa đệm như thế nào, biến chứng nguy hiểm của bệnh ra sao và biện pháp phòng và điều trị như thế nào? Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu về bệnh thoát vị đĩa đệm.

Biểu hiện thoát vị đĩa đệm

* Thoát vị đĩa đệm là gì?

>> Thoát vị đĩa đệm là hiện tượng đĩa đệm bị dịch chuyển ra khỏi vị trí bên trong đốt sống, thường xảy ra sau các tác nhân sang chấn hoặc trên nền đĩa đệm bị thoái hóa, nứt rách, và trên lâm sàng thường biểu hiện chứng đau về thần kinh.

>> Thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra ở bất kỳ đoạn nào của cột sống, nhưng hay gặp thoát vị đĩa đệm ở vị trí thấp của lưng, trong trường hợp này sẽ gây ra chứng đau thắt lưng. Và khi thoát vị đĩa đệm có đè ép vào rễ dây thần kinh tọa sẽ gây chứng đau thắt lưng và đau lan xuống chân. Khi thoát vị ở vị trí cổ, sẽ gây đau cổ gáy. Nếu kết hợp ép rễ thần kinh cánh tay sẽ gây đau cổ, vai và tay cùng bên bị chèn ép.

Biểu hiện thoát vị đĩa đệm

* Biểu hiện của thoát vị đĩa đệm như thế nào?

>> Tùy vào vị trí đĩa đệm bị chèn ép mà các biểu hiện có thể khác nhau. Đối với thoát vị đĩa đệm cổ, người bệnh đau vùng vai gáy, yếu cơ bắp tay và cơ duỗi ở cổ tay; tê và đau nhói một nửa bàn tay. Trong trường hợp thoát vị đĩa đệm lưng, người bệnh có biểu hiện đau âm ỉ hoặc dữ dội vùng thắt lưng, có cảm giác tê, bỏng rát như bị kim châm, cứng lưng...

>> Các biểu hiện cụ thể của thoát vị đĩa đệm:

+ Đau âm ỉ hoặc đau dữ dội dọc cột sống hoặc các vùng cơ theo đường đi của dây thần kinh.

+ Đau thường tái phát nhiều lần theo chu kỳ đau là 2-3 tuần sau đó lại khỏi bệnh nếu không được điều trị kịp thời thì cơn đau gia tăng hàng tháng.

+ Đau không phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết

+ Cơn đau gia tăng khi cúi người, với tay lên cao, ho, hắt hơi…

+ Có thể có cảm giác đau như kiến bò, buồn bực, tê bì hoặc đau như kim châm

Biểu hiện thoát vị đĩa đệm

+ Tùy theo vị trí thoát vị đĩa đệm mà có những cơn đau đặc trưng như sau:

- Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ: Đau vùng cổ, vai, gáy và gây ra tê bì lan xuống hai cánh tay, bàn tay

- Thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng: Bệnh nhân có cơn đau thắt, ê ẩm vùng thắt lưng và lan xuống hai chân và bàn chân.

- Khả năng vận động giảm rõ rệt: Người bệnh bị thoát vị đĩa đệm thường có tư thế hay dùng tay chống lưng, khi đi đứng thường hay vẹo người sang 1 bên. Khi bị nặng người bệnh có thể nằm bất động tại chỗ đây cũng là một biểu hiện bệnh thoát vị đĩa đệm đặc trưng nhất.

* Các biến chứng nguy hiểm của bệnh thoát vị đĩa đệm:

Các biến chứng thường gặp của bệnh thoát vị đĩa đệm như liệt, teo cơ, mất khả năng vận động…Nếu thấy có triệu chứng của bệnh thì bạn nên đi thăm khám ngay để không gặp những biến chứng đáng tiếc đó.

>> Rối loạn đại tiểu tiện: Thoát vị đĩa đệm làm khớp xương lệch khỏi vị trí ban đầu chính điều này đã làm chèn ép các dây thần kinh vùng thắt lưng gây rối loạn cơ tròn làm cho bệnh nhân gặp phải tình trạng đại tiểu tiện không thể tự chủ được.

>> Ảnh hưởng tới thần kinh: Có thể nói thoát vị đĩa đệm cột sống liên quan mật thiết tới hệ thống thân kinh dọc cột sống, vì vậy nên khi bị thoát vị đĩa đệm sẽ làm tổn thương dây thần kinh gây đau đớn, quá trình chèn ép cơ học này xuất hiện sau giai đoạn thắt lưng cục bộ cơn đau tăng dần theo thời gian và thường đau khi vận động. Đau xuất hiện không chỉ ở tại vùng bị thoát vị đĩa đệm mà còn đau lan xuống tay chân…

>> Gây liệt tàn phế: Đối với một số trường hợp bệnh nặng có thể gặp phải những hậu quả vô cùng nghiêm trọng và những biến chứng khá nguy hiểm nhất là tàn phế không thể vận động được. Thường tác hại nghiêm trọng này là do trường hợp thoát vị đĩa đệm chèn ép tủy cổ nhưng lại không có biện pháp điều trị kịp thời gây nên biết chứng nghiêm trọng này.

Biểu hiện thoát vị đĩa đệm

>> Bị teo cơ: Tổn thương sau khi bị chèn ép bởi bệnh thoát vị đĩa đệm sẽ làm máu không nuôi cơ khiến một số trường hợp bị teo cơ các chi.

>> Rối loạn cảm giác: Ở những vùng da tương ứng với vùng rễ dây thần kinh bị tổn thương do bệnh thoát vị đĩa đệm thường có cảm giác nóng lạnh, mất cảm giác tê bì chân tay.

Thoát vị đĩa đệm thường để lại những hậu quả và biến chứng nguy hiểm. Thoát vị đĩa đệm chèn ép vào rễ thần kinh, tủy sống gây các triệu chứng đau, tê, teo cơ, liệt cơ. Khi rễ thần thần kinh bị tổn thương thì bệnh nhân khó vận động các chi. Nếu tổn thương thần kinh cánh tay thì bệnh nhân không thể nhấc tay hay khó gấp, duỗi cánh tay, khả năng lao động và sinh hoạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Bệnh có thể để lại những hậu quả và những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Người bệnh có thể bị tàn phế do bị liệt trong trường hợp đĩa đệm thoát vị chèn ép tuỷ cổ. Khi bị chèn ép các dây thần kinh vùng thắt lưng cũng có thể dẫn đến đại tiểu tiện không tự chủ do rối loạn cơ tròn. Các chi dần bị teo cơ, có thể mất khả năng lao động và vận động.

* Các biện pháp phòng và điều trị thoát vị đĩa đệm

>> Hiểu rõ hậu quả nghiêm trọng của bệnh thoát vị đĩa đệm từ đó người bệnh sẽ có ý thức hơn về việc phòng tránh bệnh.

+ Không ngồi quá lâu một tư thế

+ Chú ý các tư thế đi, đứng, nằm, ngồi, luôn chú ý giữ thẳng lưng

+ Không vận động, làm việc lao động quá sức, không bê vác vật nặng nhằm tránh làm tổn thương cột sống

+ Chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung nhiều canxi và các vitamin, ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước để cơ thể, xương được chắc khỏe.

+ Tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi ngày để cơ thể được dẻo dai, khỏe mạnh phòng ngừa bệnh tật…

Đó là một vài cách phòng tránh bệnh thoát vị đĩa đệm, đau lưng mà bạn nên thực hiện. Với những người đang mắc bệnh, người bệnh cũng cần kết các bài tập thể dục, chế độ ăn và bổ sung thuốc, thực phẩm chức năng bổ xương khớp nhằm nhanh chóng đẩy lùi bệnh.

>> Các biện pháp điều trị thoát vị đĩa đệm hiện nay:

+ Tùy vào giai đoạn bệnh mà có các biện pháp điều trị khác nhau. Việc điều trị bao gồm điều trị dùng thuốc và không dùng thuốc.

- Không dùng thuốc bao gồm tuân thủ chế độ dinh dưỡng, vận động, tập luyện, nghỉ ngơi… phù hợp với thể trạng, tuổi tác, tình trạng bệnh của từng người.

- Phẫu thuật chỉ được áp dụng trong các trường hợp cấp cứu như đau thần kinh tọa gây liệt, các rối loạn cơ tròn hoặc đau dữ dội dọc lộ trình dây thần kinh tọa hoặc điều trị nội khoa không có kết quả. Căn cứ vào tổn thương cụ thể mà bác sỹ sẽ chỉ định can thiệp ngoại khoa bằng các phẫu thuật khác nhau.

- Điều trị dùng thuốc (thực phẩm chức năng) phải kiên trì theo chỉ định của bác sĩ. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều các loại thuốc, thực phẩm chức năng giúp điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm. Nhưng chúng ta nên lưu ý đến các cơ sở bán thuốc, thực phẩm chức năng uy tín trên thị trường và đã được Bộ Y Tế cho phép lưu hành trên thị trường. Các sản phẩm phải có đầy đủ các điều kiện như số visa đăng ký với bộ y tế, tem nhãn rõ ràng, có tem bảo hành, tem chống hàng giả của Bộ Công An. Nếu là hàng nhập khẩu trên địa chỉ phải có thông tin của nhà sản xuất và nhà nhập khẩu.

Bi-Jcare – Bổ xương khớp – Tăng cường sức khỏe xương khớp

Bi-Jcare là một bước đột phá mới trong điều trị các bệnh lý về khớp. Đây là một công thức hoàn hảo nhất để chăm sóc sức khỏe xương khớp. Bi-Jcare đã được BNC medipharm Công ty Y Tế Bình Nghĩa nhập khẩu và được Bộ Y Tế cấp Visa và cho phép lưu hành tại thị trường Việt Nam. Sản phẩm bổ xương khớp của Mỹ giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, mạnh gân, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các trường hợp viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, giãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.

Thành phần của Bi-Jcare: Glucosamin, Chondroitin sulfat, Methyl sulfonyl methane, Hyaluronic Acid ( hoạt chất vàng cho khớp), Collagen Type II (UC II), Boswellia Extract, bột rễ gừng,… giúp xương khớp hết đau, tăng khả năng vận động và ngăn ngừa bệnh tiến triển, giúp điều trị cách bệnh lý về khớp.

Hãy để Bi-Jcare chăm sóc, bảo vệ xương khớp cho bạn và người thân.

 

 

Xem thêm:

>>Thực phẩm chức năng của Mỹ

>> Bệnh thoái hóa đốt sống cổ là gì, nguyên nhân và cách điều trị

>> Chẩn đoán thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ

Biểu hiện thoát vị đĩa đệm

✔ Bi-Jcare giúp nuôi dưỡng sụn khớp, tạo chất nhờn, tăng độ bền và dẻo dai cho khớp, tăng sức mạnh liên kết cơ-gân-sụn khớp.

✔ Bi-Jcare là một trị liệu lý tưởng cho viêm bao hoạt dịch, viêm xương khớp cấp và mãn, viêm khớp dạng thấp, viêm đa khớp và thoái hóa khớp ...

✔ Giảm đau xương khớp cấp và mãn tính.

✔ Giúp phòng ngừa và làm chậm quá trình thoái hóa xương khớp.

✔ Hỗ trợ điều trị cơ bản bệnh thoái hóa khớp, còi xương, loãng xương và cải thiện lượng can-xi;

✔ Tăng tính vững bền của collagen nội bào, duy trì tính đàn hồi của mô liên kết.

✔ Củng cố bao hoạt dịch, tăng cường sức bên của hệ dây chằng nên hỗ trị điều trị thoát vị đĩa đệm đốt sống lưng, cổ...

 Đối tượng sử dụng: Người bị dãn dây chằng, viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, dãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.

Sản phẩm được BNC medipharm phân phối độc quyền tại VN, hiện có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Website xem chi tiết sản phẩm: Bi-Jcare - Sức khỏe xương khớp cho mọi nhà

Viết bình luận