10 cách điều trị bệnh tiểu đường tại nhà hiệu quả

Bệnh tiểu đường là căn bệnh thường gặp hiện nay và nhiều người mắc phải, căn bệnh này cũng có nhiều cách phòng ngừa và điều trị. Cách điều trị bệnh tiểu đường tại nhà hiệu quả là câu hỏi của nhiều người. Bệnh tiểu đường đang có xu hướng trẻ hóa và có những diễn biến khó lường. Khi cảm thấy buồn nôn, khát nước, chân tay tê bì, vết thương lâu lành,... đây có thể là dấu hiệu của bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết 10 cách điều trị bệnh tiểu đường tại nhà.

10 cách điều trị bệnh tiểu đường tại nhà hiệu quả

1. Cách điều trị bệnh tiểu đường tại nhà

+ Các bài tập khí công y đạo:

Có 4 bài tập khí công y đạo người bệnh có thể áp dụng tại nhà mỗi ngày để hỗ trợ cân bằng đường huyết và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường:

- Bài tập co gối ép bụng thở ra làm mềm bụng: Sẽ giúp giảm vòng bụng hiệu quả, phục hồi hoạt động cho thận và gan.

Tập co ép gối hàng ngày, lượng đường trong máu sẽ xuống vì lá lách đã hoạt động trở lại, do cơ thể thiếu vận động hoặc cơ thể bị lão hóa.

Để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường cần tập từ 400 đến 600 lần.

- Bài tập cúi ngửa 4 nhịp: làm 40 - 50 lần.

- Bài tập vặn mình 4 nhịp: làm 20 lần.

- Bài tập vỗ tay 4 nhịp: làm 200 lần.

+ Phương pháp thực dưỡng - cơm gạo lứt + muối mè:

Đây là phương pháp thực dưỡng giúp cân bằng âm dương trong cơ thể, từ đó giúp tự phục hồi các cơ quan đang bị tổn thương và hỗ trợ cải thiện bệnh tiểu đường.

Trong thời gian đầu áp dụng phương pháp này, bệnh nhân sẽ cảm thấy rất mệt mỏi vì cơ thể cần thời gian điều chỉnh. Người bệnh sẽ có các triệu chứng như: chóng mặt, mệt mỏi, sốt nhẹ,... nên cần theo dõi lượng đường huyết thường xuyên.

Phương pháp chỉ ăn gạo lứt với muối mè nên được thực hiện từ từ. Thời gian đầu người bệnh nên ăn thêm rau và thức ăn, rồi từ từ giảm dần đến chỉ ăn gạo lứt với muối mè. Điều này sẽ giúp người bệnh đỡ hoang mang và lượng đường huyết cũng sẽ được an toàn.

+ Các bài thuốc Đông y dùng uống hàng ngày:

Người bệnh tiểu đường có thể sử dụng một số dược thảo sau:

- Địa cốt bì 50g/ ngày dùng hãm uống như trà.

- Sử dụng nước ép củ cải đường, khoảng 100 - 150ml, từ 2 -3 lần/ ngày.

- Cây xấu hổ, đơn bì, hoàng kỳ, sinh địa nghiền nhỏ, 60 gam/ thang, dùng 4 thang/ ngày, pha uống với nước nóng.

- Hạt kỷ tử 30 gam, hấp chín, chia ra ăn 2 lần/ ngày

- Bạch thược 30 gam, cam thảo 10 gam, mỗi ngày một thang.

- Món ăn và thức uống từ trái khổ qua:

Mỗi ngày, người bệnh tiểu đường cần dùng khoảng 50 - 100ml nước ép khổ qua để giúp hạ và ổn định đường huyết, đồng thời giúp giảm hấp thụ đường tại ruột.

Ngoài ra, người bệnh có thể chế biến các món ăn quen thuộc từ trái khổ qua như canh khổ qua, món xào, luộc, ăn sống,…

+ Nên ăn rau quả không nấu chín, hạn chế tối đa các món chiên:

Bệnh nhân tiểu đường nên ăn các loại rau củ quả chưa được nấu chín vì chúng giàu chất xơ, còn giữ lại các enzyme tốt, chứa nhiều các vitamin C - chất chống oxy hóa cao, giúp cân bằng lượng đường huyết nhanh chóng, tốt cho hệ tiêu hóa, hệ tim mạch và mạch máu.

Người bệnh nên ăn các loại trái cây như: dâu, cà rốt, táo, mơ, các loại trái cây họ cam quýt. Các loại rau củ như: rau bina, súp lơ, bắp cải, cà chua, cần tây, lá húng quế, củ cải, củ sắn, bí ngô, rau dền, dưa chuột, đậu, măng tây, hành tây, mướp đắng, …

+ Nước ép cây xương rồng lê gai:

Trong Đông y, cả cây xương rồng đều được dùng làm thuốc: Thân cây có tác dụng tiêu thũng, thông tiện, sát trùng; Lá có tác dụng thanh nhiệt, hóa trệ, giải độc hành ứ; Nhựa cây có tác dụng tả hạ trục thuỷ, chống ngứa; Nhụy hoa giúp thanh nhiệt, tiêu thũng.

Người bệnh tiểu đường có thể dùng nước ép cây xương rồng mỗi ngày để ổn định đường huyết, vì trong cây xương rồng có vị ngọt, nhưng không chứa đường, rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Hoặc có thể dùng 500g lá xương rồng lê gai nấu chín, ăn 2-3 lần/ ngày để kiểm soát tiểu đường.

+ Uống chè xanh mỗi ngày:

Trong chè xanh có hàm lượng polyphenol cao, giúp chống oxy hóa mạnh cho cơ thể, duy trì mức đường huyết lý tưởng, giảm lượng cholesterol, phòng ngừa các bệnh về tim mạch, thần kinh,… Người bệnh tiểu đường có thể uống nước chè xanh hàng ngày để thay nước vì nó tốt cho sức khỏe.

+ Các bài tập yoga nhẹ nhàng giúp ổn định đường huyết:

Các tư thế yoga đơn giản và có thể tự áp dụng tại nhà, nó sẽ giúp người bệnh tiểu đường hỗ trợ cân bằng đường huyết đồng thời duy trì một sức khỏe dẻo dai như:

- Tư thế yoga đứa trẻ

- Tư thế ngồi kiểu nhật

- Tư thế yoga cái kẹp

- Tư thế yoga biến thể vặn mình

- Bài tập Kapalbhati

- Tư thế yoga rắn hổ mang

Người bệnh có thể tham khảo các chuyên gia về yoga, để có cách tập đúng, điều hòa hơi thở phù hợp, sau khi thành thục, người bệnh có thể tự tập tại nhà mỗi ngày như một hình thức vận động.

10 cách điều trị bệnh tiểu đường tại nhà hiệu quả

+ Luôn giữ tinh thần thoải mái, thư giãn:

Tinh thần thoải mái, thư thái và tích cực sẽ giúp tăng các enzyme và hormone có lợi, cải thiện tình trạng kháng insulin, tăng độ nhạy của insulin, duy trì ổn định đường huyết, đồng thời giúp tăng sức đề kháng tự nhiên cho cơ thể, phục hồi các cơ quan bị suy yếu.

+ Thiền định tại nhà:

Thiền định hàng ngày sẽ giúp cơ thể cải thiện độ nhạy của insulin, giúp cân bằng lượng đường huyết. Đồng thời, giúp cho tinh thần và thể chất của người bệnh tiểu đường được phục hồi tự nhiên, tăng sức đề kháng từ bên trong, cơ thể mạnh mẽ giúp chống lại mầm bệnh.

Lựa chọn phối hợp 10 cách hỗ trợ điều trị từ ăn uống, vận động, nghỉ ngơi và duy trì một tinh thần thoải mái nói trên sẽ giúp người bệnh tiểu đường ổn định đường huyết. Đồng thời, người bệnh có thể kết hợp sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường Advanced Glucose để quá trình điều trị bệnh đạt được hiệu quả tốt nhất.

Kết hợp sử dụng thực phẩm chức năng trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường.

Người bị tiểu đường có thể kết hợp sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường như Punsemin với 100% thành phần chiết xuất từ tự nhiên.

Punsemin là một công thức phối hợp giữa các dược chất Portusana với Banaba Leaf Extract, Myrrh Powder Extract, Cinnamon Bark Extract và Bitter Melon Extract, sự kết hợp của các thảo dược quý hiếm được sử dụng lâu đời trên thế giới trong y học cổ truyền giúp điều hoà và ổn định đường huyết một cách hiệu quả. Punsemin đã được đăng ký bản quyền thương hiệu giữa các nhà khoa học của Hãng Vesta Pharmaceuticals, Inc, U.S.A và nhà phân phối BNC Medipharm để hỗ trợ điều trị bệnh lý tiểu đường với 3 cơ chế tác dụng trên chuyển hóa glucose trong máu bằng cách: ngăn cản sự hấp thụ glucose và carbohydrate khác từ ruột vào máu; tăng hấp thụ glucose và chuyển glucose tự do từ máu vào thế bào ở dạng dữ trữ glucogen; và tăng sự đáp ứng và nhạy cảm của tế bào với insulin và sản xuất insulin.

punsemin

Công dụng của Punsemin:

>> Punsemin có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên

>> Bằng chứng lâm sàng về kiểm soát đường huyết ở người mắc bệnh đái tháo đường týp 2

>> Ổn định đường máu một cách tự nhiên, hỗ trợ điều trị đái tháo đường kháng insulin.

>> Hỗ trợ điều trị cao triglyceride, Cholesterole xấu, chống xơ vữa mạch và điều hoà huyết áp

>> Kiểm soát ngắn và dài hạn mức đường huyết, đã được chứng minh bằng chỉ số HbA1c.

>> Phòng chống các biến chứng của bệnh tiểu đường

>> Tăng cường sức khoẻ tim mạch và phòng các bệnh lý tim mạch

>> Hỗ trợ kiểm soát cân nặng, béo phì

>> Cải thiện chức năng gan, thận và tiêu hoá

>> Chống oxy hoá, khử gốc tự do và tăng cường miễn dịch

Đối tượng sử dụng: 

Người lớn có mức đường huyết cao hơn bình thường, nguy cơ bị bệnh đái tháo đường, những người mắc bệnh đái tháo đường type 1, type 2, đái tháo đường kháng insulin. Những người trưởng thành sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống bệnh đái tháo đường và biến chứng của bệnh đái tháo đường.

Chi tiết xem thêm sản phẩm tại: >>> Punsemin - Xua tan nỗi lo bệnh lý tiểu đường

2. Lưu ý chế độ dành cho người tiểu đường

Có 4 việc quan trọng cần thực hiện:

+ Chế  độ ăn uống hợp lý

+ Hoạt động thể lực, tăng cường vận động thích hợp

+ Điều trị bằng thuốc khi cần thiết theo chỉ định của bác sĩ

+ Người bệnh biết cách tự theo dõi, thử đường huyết  bằng máy đo cá nhân tại nhà  rất quan trọng

* Mục tiêu kiểm soát đường huyết cho người bệnh tiểu đường:

Đường huyết  khi đói từ 4 -7.2 mmol/l

Đường huyết 2 giờ sau ăn  dưới 10mmol/l hoặc tốt hơn dưới 8 mmol/l

HbA1C từ 6.5% -7%

Lưu ý mục tiêu này cần được cá thể hóa, điều chỉnh phù hợp với tình trạng cụ thể  của người bệnh

* Mục đích của dinh dưỡng trong điều trị đái tháo đường:

Không làm tăng glucose máu nhiều sau ăn, cũng không làm hạ glucose máu lúc xa bữa ăn, nhất là hạ đường huyết nặng

Không làm tăng các yếu tố nguy cơ như rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp, suy thận

Phù hợp với tình trạng dinh dưỡng, tập quán, thói quen ăn uống và lối sống lành mạnh

Không làm thay đối quá nhanh và nhiều cơ cấu cũng như khối lượng của cá bữa ăn. Ngăn ngừa và điều trị các biến chứng mạn tính của đái tháo đường

Cải thiện sức khỏe thông qua lựa chọn thực phẩm lành mạnh và hoạt động thể lực hợp lý.

* Nguyên tắc của chế độ ăn đối với người đái tháo đường:

Chỉ ăn đúng lượng thực phẩm cần thiết hàng ngày để duy trì cân nặng hợp lý, cần thiết cho hoạt động bình thường. Số lượng thực phẩm khác nhau cho mỗi đối tượng phụ thuộc vào giới tính, cân nặng, chiều cao, cường độ lao động…

Bữa ăn phải cân đối giữa các chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và chất khoáng. Ăn đa dạng các loại thực phẩm với số lượng và thời gian hợp lý

* Làm thế nào để ổn định đường huyết:

Tránh bữa ăn lớn, chia nhỏ bữa ăn thành 3 bữa chính, 1-3 bữa phụ

Nên ăn đều đặn và đúng giờ giữa các bữa ăn. Không được bỏ ăn, ngay cả lúc bệnh nặng hoặc không muốn ăn

Nên ăn lượng bột đường ổn định và phù hợp với từng người bằng cách biết thay thế thức ăn giàu chất bột đường

Dùng thức ăn có chỉ số đường huyết thấp, ăn chậm và nhai kỹ

Nếu dùng các loại thuốc hạ glucose máu, cần có tư vấn của bác sĩ dinh dưỡng để biết cách phối hợp bữa ăn sao cho phù hợp với thuốc về liều lượng và thời gian

* Chế độ luyên tập thể lực:

Vận động thể lực giúp tăng sức chịu đựng cho tim và giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn vì cơ vân có thể tiêu thụ đường khi hoạt động

Tăng cường hoạt động thể lực đều đặn, ít nhất 30 phút/ngày, hầu hết các ngày trong tuần.

Lựa chọn các bài tập phù hợp tình trạng sưc khỏe, nếu đã có biến chứng của đái đường như biến chứng thận, tim mach, cần hạn chế các động tác thể dục cường độ cao.

Cần kiểm tra đường huyết trước và sau khi tập để có thể điều chỉnh thuốc hoặc ăn thêm khi cần thiết.

Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu về cách điều trị bệnh tiểu đường tại nhà hiệu quả. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn và người thân. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !

Bài viết cùng chuyên mục:

>>> 10 cách điều trị bệnh tiểu đường tại nhà hiệu quả

>>> Bài thuốc độc đáo chữa bệnh tiểu đường hiệu quả

>>> Cách chữa bệnh tiểu đường như thế nào?

Viết bình luận