Xơ vữa mạch vành là căn bệnh thường gặp hiện nay và nhiều người mắc phải. Vậy xơ vữa mạch vành kiêng ăn gì là câu hỏi của nhiều người. Xơ vữa mạch vành là tình trạng thành mạch bị xơ cứng kèm thu hẹp lòng mạch do các mảng xơ vữa làm dòng máu lưu thông hạn chế, gây thiếu máu nuôi đến cơ quan. Nếu tình trạng này xảy ra tại mạch máu nuôi tim thì được gọi là xơ vữa động mạch vành. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết.
1. Xơ vữa mạch vành kiêng ăn gì?
+ Chất béo bão hòa:
Chất béo bão hòa được xếp vào nhóm chất béo xấu, thường có ở mỡ động vật. Một chế độ ăn nhiều chất béo bão hòa sẽ làm tăng cholesterol xấu trong máu gây ra các bệnh về tim mạch và tiểu đường
Thực phẩm chứa nhiều chất béo bão hòa gồm:
- Bơ động vật: có hàm lượng chất béo cao, khoảng 80%
- Mỡ động vật: chủ yếu là mỡ lợn
- Các món chiên xào rán
- Các loại nước sốt thường ăn kèm salad: Mayonnaise
- Một số loại dầu có nguồn gốc thực vật: dầu cọ, dầu hạt cọ, dầu dừa
+ Thực phẩm giàu protein:
Protein (chất đạm) giúp tăng khối lượng cơ bắp, tuy nhiên nếu lạm dụng việc ăn nhiều protein có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan tim mạch. Theo nghiên cứu, những người ăn quá nhiều protein có nguy cơ cao hơn 30% mắc các bệnh về xơ vữa động mạch
Các nguồn thực phẩm chứa nhiều protein:
- Thịt đỏ: Thịt bò, thịt lợn
- Phô mai
- Các loại thịt chế biến: thịt nguội, thịt hộp, xúc xích
- Các loại sữa béo: Sữa nguyên kem, sữa có đường, sữa béo, sữa bò tươi
+ Đồ ăn nhanh:
Đồ ăn nhanh chứa nhiều chất béo và cholesterol gây xơ vữa động mạch, tăng huyết áp và các bệnh về tim mạch. Ngoài ra một số loại nước có ga hoặc bánh ngọt cũng làm tăng lượng đường huyết trong cơ thể gây nguy cơ tiểu đường
Các loại đồ ăn nhanh bao gồm:
- Thực phẩm công nghiệp: thịt nguội, xúc xích, thịt xông khói, lạp sườn,…
- Fastfood: Pizza, humberger, gà rán,…
- Nước có ga, bánh ngọt, bánh kem,…
- Thực phẩm đóng gói: mì ăn liền, bún, phở,…
+ Muối:
Khi ăn quá nhiều muối, cơ thể làm việc cân bằng nồng độ dịch thể bằng cách bổ sung nước khiến người ăn mặn uống anhiều nước. Điều này làm tăng dung lượng máu và tăng áp lực lên thành mạch gây nên huyết áp cao, tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ. Bạn không nên ăn quá 1500 mg muối mỗi ngày để đảm bảo sức khỏe tim mạch.
Để cắt giảm lượng muối ra khỏi chế độ ăn hàng ngày, bạn nên:
- Hạn chế các thực phẩm đóng hộp hoặc chế biến sẵn, các món muối chua…
- Sử dụng các loại gia vị như húng quế, húng tây, hẹ, quế chi… để thay thế cho muối
- Kiểm tra nhãn và lựa chọn thực phẩm không hoặc chứa ít natri
- Hạn chế sử dụng nước chấm trong các bữa ăn
- Hạn chế sử dụng mì chính
2. Xơ vữa mạch vành nên ăn gì?
Những thực phẩm tốt cho mạch vành có thể kể đến như:
+ Nhóm thực phẩm giúp giảm cholesterol máu:
Cholesterol xấu trong máu là một trong những tác nhân chính gây ra xơ vữa mạch vành. Để giảm lượng cholesterol, trong chế độ ăn hàng ngày, người bệnh nên bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ hòa tan như:
- Các loại hoa quả: Táo, lê, cam, bơ,… là những lựa chọn hàng đầu
- Các loại đậu: Có thể sử dụng đậu đỏ, đậu hà lan, đậu xanh,…
- Các loại ngũ cốc nguyên hạt: lúa mạch, yến mạch, các loại đậu…
- Các loại rau xanh có độ nhớt: Tiêu biểu là mồng tơi, rau đay,…
Ngoài ra, Hiệp hội tim mạch Mỹ khuyến cáo trong khẩu phần ăn của những người mắc bệnh này, chất béo chỉ nên chiếm khoảng 30% calo (tính theo số cân nặng của cơ thể cần). Tuy nhiên, không nên giảm hàm lượng chất béo xuống quá 10%. Thay vào đó, mỗi ngày nên bổ sung khoảng 25 - 30 gram chất xơ.
+ Các thực phẩm giàu chất chống oxy hóa:
Bổ sung các thực phẩm có chứa nhiều chất chống oxy hóa có tác dụng bảo vệ mạch máu, tăng cường chức năng của hệ thống miễn dịch. Các thực phẩm này bao gồm:
- Các loại rau củ quả: Trong đó tốt nhất là rau cải, bông cải xanh, súp lơ, cải xoăn, rau lá xanh, củ cải đường, cà rốt, hành tây, đậu hà lan, rau xà lách, nấm, rau biển, các cây họ bí…
- Trái cây: Cam, quýt, bưởi là những ưu tiên hàng đầu. Đối với người mắc kèm bệnh tiểu đường thì nên hạn chế những loại hoa quả như mít, sầu riêng, vải, nhãn,…vì chúng chứa nhiều đường.
- Các loại ngũ cốc nguyên hạt, quả hạt: Tiêu biểu là bột yến mạch, gạo lứt, hạnh nhân, hạt điều…
- Trà xanh: Phổ biến nhất là trà ô long, trà đen…
- Các sản phẩm sữa tươi: Nên chọn các sản phẩn đã tách béo, sữa chua không đường
- Rượu vang đỏ: Loại rượu này có tác dụng nhất định nếu uống ở mức vừa phải
Theo các khuyến cáo của chuyên gia, người bệnh xơ vữa mạch vành nên ăn ít nhất năm phần trái cây và rau quả hàng ngày để giảm nguy cơ mắc bệnh động mạch vành.
+ Nhóm chất béo có lợi cho bệnh mạch vành:
Chất béo có lợi là các loại chất béo không bão hòa. Vì loại chất béo này giúp làm giảm LDL-cholesterol máu, giảm huyết áp, hạn chế xơ vữa mạch và mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh mạch vành.
Các chất béo có lợi có thể được bổ sung qua các loại thực phẩm như:
- Các loại hạt: Hạnh nhân, điều, hồ đào, mè, hướng dương…
- Các loại đậu: Đậu phộng, đậu khô, đậu Hà Lan…
- Các loại dầu thực vật: Dầu giấm, dầu ô liu, dầu hạt cải, dầu đậu phộng, dầu hạt nho…
- Các loại bơ: Bơ dừa, bơ hạnh nhân, bơ đậu phộng, bơ tươi….
- Các loại quả: Chất béo không bão hòa thường tìm thấy trong quả hạch, quả bơ…
- Các loại ngũ cốc: Phổ biến là ngô, đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành…
- Các loại cá: Tiểu biểu cho nhóm này là cá hồi, cá trích, cá mòi, cá ngừ, cá thu…
+ Nhóm thực phẩm giúp tăng khả năng lưu thông máu:
Việc lưu thông máu có ý nghĩa quan trọng trong việc cải thiện các triệu chứng cũng như giảm các biến chứng của bệnh mạch vành.
Theo các chuyên gia, các loại gia vị, trái cây có chứa nhiều salicylate sẽ giúp ngăn ngừa được quá trình tạo các huyết khối, thúc đẩy máu lưu thông tốt hơn.
Các thực phẩm giúp cải thiện tuần hoàn máu bao gồm:
- Trái cây: Nho, dâu tây, việt quất…
- Thảo mộc và gia vị: Húng quế, ớt, bột cà ri, gừng, hương thảo, cỏ xạ hương, bột quế, củ nghệ…
3. Giải pháp nào cho người bệnh xơ vữa mạch vành
Bi-Cozyme Max là công thức đặc biệt áp dụng liệu pháp trị Enzyme tiên tiến (bổ sung các enzymes, nguồn gốc: thực vật và động vật, nhằm thúc đẩy quá trình tiêu hóa và cải thiện khả năng hấp thu, trao đổi chất, cân bằng chuyển hoá và duy trì các chức năng trong cơ thể) của các enzyme tiêu protein (Proteolytic Enzymes) đã được đăng ký bản quyền về thương hiệu giữa các nhà khoa học của hãng dược phẩm Vesta Pharmaceuticals, Inc, Hoa Kỳ và nhà phân phối BNC Medipharm.
Bi-Cozyme Max là phức hợp của 11 thành phần gồm Proteolytic Enzymes (với 5 enzymes: Nattokinase, Bromelain, Papain, Protease, Rutin Complex) kết hợp cùng Coenzyme Q10, Resveratrol, Quercetin, Ginkgo biloba, White Willow Bark và Horse Chestnut Seed (hạt dẻ ngựa).
Bi-Cozyme Max giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, giảm cholesterol xấu, chống xơ vữa động mạch, chống tắc hẹp động mạch và mạch vành, điều hòa và ổn định huyết áp, tiêu các cục máu đông, các mảng xơ vữa, làm loãng độ nhớt của máu, giúp và hỗ trợ phòng chống đột quỵ, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu, giảm các cơn đau thắt ngực, giảm các biến chứng của bệnh tiểu đường, gout.
Bi-Cozyme Max dùng hiệu quả cho các trường hợp:
- Nam nữ từ 18 tuổi trở lên
- Người có các bệnh lý về tiểu đường, gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ, cholesterol cao
- Người có cục máu đông, mảng xơ vữa trong lòng mạch
- Người mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp cao, huyết áp thấp
- Người có nguy cơ tai biến, sau tai biến, sau đặt stent, can thiệp tim mạch,
- Người mất ngủ, suy nhược thần kinh, suy giảm trí nhớ, hoa mắt, chóng mặt, đau nửa đầu, rối loạn tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não.
- Người mắc bệnh các bệnh gout, hô hấp, xương khớp, tiêu hóa, căng thẳng, stress áp lực công việc, cuộc sống…
Bi-Cozyme Max đã được Bộ Y Tế cấp phép cho Công Ty TNHH TM DV Y Tế Bình Nghĩa nhập khẩu và phân phối độc quyền tại Việt Nam theo số giấy phép: 7080/2020/ĐKSP.
Đối tượng sử dụng:
Người lớn sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống mệt mỏi và tăng sức khỏe cho hệ tim mạch. Người đang điều trị một số bệnh về tim mạch: bệnh thiếu máu cơ tim, đau tức ngực, tăng huyết áp, cao cholesterol, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, sau đặt stent, can thiệp tim mạch, mất ngủ, suy nhược thần kinh, suy giảm trí nhớ, hoa mắt, chóng mặt, đau nửa đầu, rối loạn tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não, bệnh tiểu đường, gout, các bệnh hô hấp, xương khớp, tiêu hóa ...
Hướng dẫn sử dụng:
Uống 1 viên/lần x 2 lần/ngày, uống trước bữa ăn 60 phút hoặc uống theo hướng dẫn của bác sĩ. Liệu trình điều trị: những người đang bị cao huyết áp, cao mỡ máu, bệnh lý tim mạch dùng liều tối đa 4 viên/ngày chia 2 lần trước bữa ăn 60 phút, đợt dùng 3 tháng sau đó dùng liều duy trì 2 viên/ngày chia 2 lần trước ăn 60 phút trong vòng 3 đến 6 tháng.
Chi tiết xem thêm sản phẩm tại: >>> Bi-Cozyme Max - Xua tan nỗi lo huyết áp, tim mạch, đột quỵ
4. Lưu ý khi chế biến món ăn cho người bệnh mạch vành
Cách sử dụng, chế biến không tốt cũng có thể biến một thực phẩm có lợi thành có hại. Hãy ghi lại ngay những lời khuyên dưới đây để tránh mắc phải sai lầm này nhé.
Không sử dụng mì chính và giảm dần lượng muối khi nấu ăn.
Nên chế biến các món ăn bằng cách hấp, luộc thay vì chiên xào.
Hạn chế dùng nước chấm trong mỗi bữa ăn.
Không sử dụng lại dầu thực vật đã chiên qua.
Không dùng bơ và các loại sốt cùng lúc khi chế biến món ăn.
+ Gợi ý một số món ăn hỗ trợ chữa bệnh mạch vành:
Dưới đây là một số món ăn được chứng minh tốt cho người bệnh tim mạch vành, hãy thử bổ sung vào thực đơn hàng ngày để kiểm soát mảng xơ vữa tốt hơn.
Rau cần nấu táo tàu: Sự kết hợp lạ miệng này có tác dụng an thần, hạ huyết áp lại bổ sung chất xơ cho cơ thể, tránh xơ vữa động mạch.
Chuối tiêu chấm vừng đen: Chuối tiêu có công dụng điều tiết đường ruột, khi kết hợp với vừng đen sẽ giúp hạ huyết áp, ổn định đường huyết ở người bệnh mạch vành.
Cá trắm nấu bí đao: Thịt cá chứa nhiều omega -3 cùng lượng protein lành tính khi kết hợp với bí đao chứa nhiều vitamin và chất xơ rất phù hợp cho người bệnh mạch vành.
Cháo bột ngô gạo tẻ: Thành phần chính trong bột ngô và gạo tẻ là tinh bột. Điều này sẽ giúp trung hòa lượng cholesterol trong máu, rất tốt cho người bệnh mạch vành.
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu xơ vữa mạch vành kiêng ăn gì tốt cho bệnh. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn và người thân. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !
Bài viết cùng chuyên mục:
>>> Đau thắt ngực là gì, nguyên nhân triệu chứng và cách điều trị
Viết bình luận