Tim đập nhanh và mạnh bất thường là bị làm sao

Bạn bị tim đập nhanh và mạnh bất thường, bạn chưa biết mình bị làm sao? Tim đập nhanh và mạnh bất thường là bị làm sao là câu hỏi của nhiều người. Trái tim có nhiệm vụ rất quan trọng giúp bơm máu để đưa ô xy và dinh dưỡng đến khắp nơi trong cơ thể. Khi tim đập nhanh và bất thường thì có thể là do 1 số nguyên nhân gây ra. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu xem hiện tượng tim đập nhanh và mạnh bất thường là do đâu.

Tim đập nhanh và mạnh bất thường là bị làm sao

* Tim đập nhanh và mạnh bất thường là bị làm sao

+ Nguyên nhân gây ra tim đập nhanh và mạnh bất thường

- Thiếu máu gây rối loạn nhịp tim nhanh: Thiếu máu do thiếu sắt là tình trạng cơ thể không tạo đủ số lượng tế bào hồng cầu cần thiết để thực hiện chức năng vận chuyển oxy đến các mô của cơ thể. Do đó, người bị thiếu máu đôi khi sẽ cảm thấy tim đập nhanh và mạnh hơn bình thường vì lúc này tim phải hoạt động nhiều hơn để tăng cường cung cấp oxy cho cơ thể. Một số triệu chứng kèm theo có thể nhận thấy là mệt mỏi, rụng tóc…

- Kim loại nặng – thủ phạm gây tim đập nhanh ở người trẻ tuổi: Đối với những công nhân làm việc trong môi trường xây dựng hoặc các khu công nghiệp chứa nhiều kim loại nặng như thủy ngân, cadimi… Theo tiến sỹ Kolshi, việc tiếp xúc với các kim loại nặng này trong thời gian dài có thể gây độc trực tiếp vào cơ tim, dẫn đến hình thành huyết khối và các vấn đề khác liên quan đến tim. Đồng thời, chúng gây mất cân bằng các chất điện giải trong cơ thể và khiến tim đập nhanh.

- Tim đập nhanh do mất nước: Nước có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, là môi trường để hòa tan các khoáng chất thiết yếu như natri, kali, magie… có vai trò điều hòa nhịp tim, thúc đẩy lưu thông máu. Chính vì vậy, khi bị mất nước vì một lý do nào đó (như sốt, tiêu chảy, uống ít nước,…) có thể gây rối loạn điện giải và làm giảm huyết áp, kéo theo một loạt các triệu chứng: tim đập nhanh bất thường, khô miệng, chuột rút, nước tiểu sẫm màu. Để không rơi vào tình trạng mất nước, đồng thời đảm bảo cho các cơ quan trong cơ thể hoạt động một cách tối ưu, bạn cần bổ sung 2,2 lít nước (khoảng 9 cốc nước) mỗi ngày.

- Tim đập nhanh do rối loạn tinh thần: Theo tiến sỹ Shephal Doshi – giám đốc điện sinh lý tim tại Trung tâm y tế Providence Saint John tại Santa Monica, California cho biết: Nếu bạn có cảm giác trái tim mình đang đập thình thịch như thể muốn nhảy ra khỏi lồng ngực thì có thể là bạn đang trải qua một cơn rối loạn về tinh thần (lo âu, sợ hãi…), kèm theo các triệu chứng phổ biến như: run rẩy, đổ mồ hôi, cảm giác bị áp lực,… Những cơn rối loạn này có thể không quá nguy hiểm nhưng sẽ khiến tim đập nhanh hơn (do tín hiệu điện của tim bị gián đoạn) và có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng do rối loạn nhịp tim. Do đó, bạn nên đi khám ngay để được chuẩn đoán nguyên nhân và điều trị kịp thời, trong một số trường hợp, bác sỹ có thể cho bạn sử dụng thuốc chống lo âu.

- Thuốc cảm cúm – nguyên nhân khiến tim đập bất thường: Pseudoephedrine và phenylephrine là những thuốc chống ngạt mũi, sung huyết mũi, thường được kết hợp trong các thuốc chống dị ứng hoặc trị cảm cúm. Cơ chế hoạt động của các thuốc này là gây kích thích hệ thần kinh giao cảm, do đó ngoài tác dụng co mạch ở mũi họng gây giảm triệu chứng viêm ở những khu vực này, nó còn có thể gây tác dụng phụ là tăng nhịp tim, huyết áp. Vì vậy, mặc dù phần lớn thuốc chứa pseudoephedrine và phenylephrine không cần kê toa, những người bị cao huyết áp hoặc bệnh tim mạch cần tham khảo ý kiến bác sỹ trước khi dùng các thuốc này. Một số người nhạy cảm cũng sẽ có cảm giác hồi hộp, tim đập nhanh sau khi dùng thuốc, và có thể được khuyên không nên sử dụng các thuốc cảm cúm chứa những thành phần này.

Tim đập nhanh và mạnh bất thường là bị làm sao

- Thuốc điều trị cũng khiến tim đập nhanh hơn: Nhiều loại thuốc điều trị, trong đó có thuốc chữa bệnh hen suyễn, bệnh tuyến giáp cũng khiến nhịp tim đập nhanh hơn. Nguyên nhân có thể do chất chuyển hoá, hoặc tác dụng phụ của thuốc gây ra những thay đổi trong hệ dẫn truyền tín hiệu điện của tim. Để xác định xem thuốc điều trị có ảnh hưởng đến nhịp tim của mình hay không, bạn nên đọc kỹ tờ hướng dẫn sử dụng và tham khảo ý kiến dược sỹ hoặc bác sỹ điều trị trước khi dùng. Hoặc nếu bạn đang trong tình trạng tim đập nhanh thường xuyên, hãy đi khám và đừng quên liệt kê tất cả các loại thuốc mà mình đang sử dụng, nếu xác định đúng nguyên nhân do thuốc, bác sỹ sẽ cân nhắc đổi thuốc hoặc để bạn ngưng sử dụng thuốc đó.

- Caffeine khiến tim đập nhanh hơn: Caffeine có trong nhiều loại thực phẩm mà chúng ta ăn uống hàng ngày như cà phê, trà, sô cô la… trong đó cà phê chứa lượng caffeine cao nhất. Bác sỹ Brian Kolski thuộc khoa tim mạch học can thiệp tại viện St. Joseph ở Orange, California cho biết: “Caffeine là một chất kích thích, khi vào trong cơ thể, chúng sẽ tác động lên hệ thần kinh tự chủ (hệ thần kinh điều khiển nhịp tim), khiến tim đập nhanh hơn bình thường và tạo cảm giác hồi hộp”. Vì vậy, nếu bạn bỗng nhiên xuất hiện triệu chứng này, đừng vội lo lắng, rất có thể lý do là bạn vừa uống một cốc cà phê. Tuy nhiên bác sỹ Kolski cũng khuyên bạn nếu thấy triệu chứng đánh trống ngực trở nên dồn dập hoặc có kèm theo hoa mắt, choáng, đau ngực thì hãy mau chóng đến bệnh viện, thậm chí ngay cả trong trường hợp bạn nghĩ nó chỉ là do cà phê gây ra.

- Do 1 số bệnh lý về tim mạch:

>> Mắc bệnh cao huyết áp dài kỳ.

>> Van tim không làm đúng chức năng.

>> Lưu thông máu gặp sự cố trục trặc.

>> Viêm màng ngoài tim, các túi xơ bao tim.

>> Viêm cơ tim.

>> Mắc bệnh tim vành.

>> Bộ phận tạo nhịp của tim làm việc kém.

>> Không đủ lượng oxy cung cấp cho cơ tim.

>> Mắc bệnh rối loạn máu, ví dụ như máu đông.

>> Khuyết tật buồng tim trên.

>> Từng mắc bệnh đau tim một hoặc nhiều lần.

Tim đập nhanh và mạnh bất thường là bị làm sao

+ Cách khắc phục tình trạng tim đập nhanh và mạnh bất thường

- Nếu do nguyên nhân là thiếu máu gây rối loạn nhịp tim nhanh thì chúng ta nên bổ sung sắt và các dưỡng chất cần thiết giúp tăng lượng máu trong cơ thể.

- Nếu nguyên nhân là do kim loại nặng thì chúng ta cần tránh xa các môi trường làm việc có kim loại nặng hoặc phải mặc bảo hộ an toàn.

- Nếu tim đập nhanh do mất nước thì chúng ta cần bổ sung lượng nước cần thiết cho cơ thể để duy trì các họat động.

- Nếu tim đập nhanh do rối loạn tinh thần thì bạn cần phải hít sâu, thở dài, thư giãn đầu óc,…

- Nếu do thuốc cảm cúm thì chúng ta nên tham khảo thêm ý kiến bác sĩ.

- Thuốc điều trị cũng khiến tim đập nhanh hơn thì chúng ta nên tham khảo thêm ý kiến bác sĩ.

- Caffeine khiến tim đập nhanh hơn thì chúng ta nên loại bỏ Caffeine trong thực đơn của mình.

- Nếu là do các bệnh lý về tim mạch thì bạn nên dùng sản phẩm Bi-Q10 hoặc Bi-Cozyme giúp tim của bạn khỏe hơn.

Bi-Q10, Bi-cozyme là các sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch đã trở nên rất quen thuộc và gần gũi đối với bệnh nhân bị bệnh tim mạch bạn có thể tham khảo.

Bi-Q10

Bi-Q10 hỗ trợ điều trị:

>> Giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, giảm nguy cơ tai biến tim mạch và xơ vữa động mạch, điều hòa huyết áp, giúp làm giảm cholesterol trong máu,

>> Hỗ trợ phòng ngừa bệnh tim mạch, nâng cao trí lực, dưỡng não.

>> Chống lão hóa, tăng cường miễn dịch miễn dịch, tốt cho mạch máu, da và mắt.

>> Hỗ trợ điều trị suy tim, thường dùng trong các triệu chứng liên quan đến suy tim có sung huyết nhẹ và vừa.

>> Giúp tăng cường hô hấp tế bào cơ tim, làm tim khỏe, ngăn cản virut gây viêm tim. Bi-Q10 làm chậm quá trình phát triển thành bệnh AIDS ở người nhiễm HIV.

>> Giúp điều trị cao mỡ máu, giúp giảm cholesterol máu (trong rối loạn lipid máu) do thiếu hụt Coenzym Q10.

>> Bi-Q10 giúp ổn định và điều hòa huyết áp.

>> Giải phóng năng lượng thừa, ngăn ngừa béo phì và tích mỡ có hại cho phủ tạng

Chi tiết xem thêm sản phẩm tại: >>> TPCN: Bi-Q10 - Bổ tim mạch, chống xơ vữa động mạch - Lọ 100 viên

bi-cozyme

Bi-Cozyme có công dụng: 

- Giúp điều trị chứng đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim

- Phòng chống đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch..

- Người bị cao HA, bệnh mạch vành, các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì …

- Xơ vữa động mạch, cao mỡ máu, cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch…

- Phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent…

- Di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường..

- Tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh, sa sút trí tuệ ….

- Hạ Acid Uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút, tăng cường miễn dịch

- Điều trị liền viết thương, chóng liền sẹo sau phẫu thuật, cấy ghép ...

Chi tiết xem thêm sản phẩm tại: >>> TPCN: Bi-Cozyme - Phòng chống đột quỵ, ổn định huyết áp, tai biến

Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu về hiện tương tim đập nhanh và mạnh bất thường là bị làm sao. Bạn muốn gặp Chuyên gia tư vấn Y khoa, gọi: 0978.307.072 - Ths. Bs. Phan Đăng Bình. Bác sĩ sẽ giúp bạn có 1 lộ trình điều trị hợp lý hơn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình có sức khỏe, hạnh phúc !

Viết bình luận