Ung thư phổi là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm và phổ biến hiện nay. Người bị ung thư phổi sống được bao lâu và cách phòng bệnh ra sao là câu hỏi của nhiều người. Ung thư phổi là căn bệnh trong đó xuất hiện một khối u ác tính được mô tả qua sự tăng sinh tế bào không thể kiểm soát trong các mô phổi. Nếu người bệnh không được điều trị, sự tăng trưởng tế bào này có thể lan ra ngoài phổi đến các mô hoặc bộ phận khác của cơ thể, quá trình này gọi là di căn. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu xem người bị ung thư phổi sống được bao lâu và cách phòng bệnh ra sao.
* Tổng quan về bệnh ung thư phổi
+ Khái niệm ung thư phổi: Ung thư phổi là loại ung thư ác tính nguyên phát thường gặp nhất, hầu hết ung thư phổi bắt nguồn từ biểu mô trên niêm mạc của phế quản, nên còn gọi là ung thư phế quản phổi.
+ Phân loại ung thư phổi: Ung thư phổi bao gồm một nhóm các loại khác nhau của các khối u. Việc phân chia thành các nhóm dựa vào loại tế bào tạo nên các bệnh ung thư. Trong đó, có 2 loại ung thư phổi cơ bản được đặc trưng bởi kích thước tế bào của khối u khi xem dưới kính hiển vi. Chúng được gọi là ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC) và ung thư phổi không tế bào nhỏ (NSCLC). Ngoài ra, ung thư phổi còn được phân loại theo lâm sàng gồm: Ung thư dạng biểu bì; Ung thư chưa biệt hóa; Ung thư tuyến phế quản; Ung thư tế bào lá phổi.
+ Nguyên nhân gây ra ung thư phổi: Cũng như căn nguyên sinh ra ung thư nói chung, đến nay y học vẫn chưa xác minh được chắc chắn nguyên nhân gây ung thư phổi. Tuy nhiên, những yếu tố nguy cơ dưới đây có thể là con đường ngắn nhất khiến bạn phải đối diện và chiến đấu với căn bệnh nguy hiểm này:
- Hút thuốc lá (là nguyên nhân gây ra 87% trường hợp ung thư phổi)
- Hít khói thuốc lá thụ động
- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)
- Bệnh phổi sẵn có (xơ phổi)
- Môi trường, phơi nhiễm nghề nghiệp
+ Phơi nhiễm amiant, fibro ciment, chất cách nhiệt (asbestos)
+ Tia phóng xạ
+ Ô nhiễm không khí
+ Các loại khí: Ether halogen, radon, khí mù tạc, hydrocarbon nhân thơm
+ Kim loại: thạch tín vô cơ, crôm, nickel
- Có thể do nhiễm HIV (đối với carcinôm tuyến).
* Người bị ung thư phổi sống được bao lâu?
Đối với bệnh nhân bị ung thư phổi lành tính nếu được can thiệp chữa trị kịp thời kết hợp chế độ sinh hoạt khoa học có thể sống thêm được 5 năm. Còn ung thư phổi tế bào nhỏ và di căn chỉ sống thêm được 6 đến 18 tháng. Vấn đề ung thư phổi giai đoạn đầu chữa được không còn được tính dựa trên giai đoạn phát hiện ra bệnh như sau:
Tỷ lệ sống trên 5 năm của bệnh nhân đạt 52% nếu được phát hiện ở giai đoạn khu trú.
Bệnh nhân chiếm 25% sẽ sống trên 5 năm khi được chẩn đoán ung thư đã lan tới các hạch bạch huyết lân cận.
Liên quan bị ung thư phổi sống được bao lâu thì riêng trường hợp có di căn xa thì tỷ lệ sống trên 5 năm còn khoảng 4%.
+ Các giai đoạn của ung thư phổi:
- Giai đoạn tiềm ẩn: Chúng ta không thể tìm thấy khối bướu ở phổi mà nó xuất hiện trong đờm hoặc trong mẫu nước thu thập được của quá trình nội soi phế quản.
- Giai đoạn 0: Các tế bào ung thư sẽ được tìm thấy ở lớp niêm mạc tận trong cùng của phổi. Liên quan câu hỏi ung thư phổi giai đoạn đầu chữa được không thì chưa phải là ung thư xâm lấn người bệnh nên đến bệnh viện đa khoa để khám và can thiệp chữa trị kịp thời.
- Giai đoạn 1: Ở thời điểm này, tế bào ung thư nằm giới hạn trong phổi và các mô xung quanh chưa có biểu hiện lạ gây nguy hiểm cho cơ thể con người.
- Giai đoạn 2: Lúc này, các virus đã tấn công đến các hạch bạch huyết, thành ngực, cơ hoành, màng phổi hoặc lớp màng ngoài bao quanh tim khiến bác sỹ khó xác định bị ung thư phổi sống được bao lâu.
- Giai đoạn 3: Các hạch bạch huyết trong khu vực lồng ngực giữa tim và phổi, mạch máu sẽ bị xâm lấn (di căn).
- Giai đoạn 4: Giai đoạn này các cuộc phẫu thuật sẽ không còn hiệu lực bởi nó đã lan đến lá phổi hoặc các khu vực khác trong cơ thể.
* Cách phòng bệnh ung thư phổi
+ Tập thể dục đều đặn: Cùng với dinh dưỡng, chế độ tập luyện đều đặn mỗi ngày cũng giúp tăng cường sức khỏe và phòng ngừa ung thư.
+ Ăn uống lành mạnh: Chế độ ăn uống lành mạnh với nhiều rau xanh, trái cây tươi cũng cấp các vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa cần thiết. Nhờ vậy, hệ miễn dịch sẽ hoạt động tốt, hỗ trợ cơ thể phòng chống ung thư.
+ Tránh xa không khí ô nhiễm: Không khí ô nhiễm, nước thải sinh hoạt, khói xe cộ... đều chứa các chất độc hại làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Vì vậy, bạn nên chú ý khử trùng nơi ở, sử dụng các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp như đeo khẩu trang khi tham gia giao thông...
+ Không hút thuốc lá: Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây ung thư phổi. Theo Tổ chức Nghiên cứu Ung thư Thế giới (WCRF), 85% số người mắc bệnh có hút thuốc. Khói thuốc lá chứa 7.000 chất độc, trong đó có 69 chất gây ung thư bằng cách làm tổn hại DNA của tế bào. Vì vậy, không hút thuốc lá là cách tốt nhất phòng ngừa ung thư phổi.
+ Tránh tiếp xúc với khói thuốc lá: Tiếp xúc với khói thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư phổi 20-30%. Khói thuốc gây hại cho sức khỏe con người ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vì chức năng phổi chưa hoàn thiện. Để phòng ngừa bệnh, hãy khuyên các thành viên trong gia đình từ bỏ thói quen này và tránh xa nơi có khói thuốc lá.
+ Giảm phơi nhiễm hóa chất: Có hơn 40 chất gây ung thư liên quan đến công việc như amiăng, thạch tín, crom và niken… Nếu thường xuyên tiếp xúc với các chất độc hại tại nơi làm việc, bạn nên tuân thủ chỉ dẫn an toàn và bảo hộ lao động. Ngoài ra, bạn cũng nên kiểm tra mức radon trong nhà. Radon là một chất khí phóng xạ nguy hiểm, làm tăng nguy cơ phát triển ung thư. Radon được hình thành do uranium phân hủy tự nhiên, mà uranium lại có thể xuất hiện trong đất, nước, đá xung quanh nhà bạn.
+ Tầm soát ung thư phổi: Ngoài việc thay đổi lối sống lành mạnh, vẫn nên tầm soát ung thư phổi định kỳ, đặc biệt là người hút thuốc lá lâu năm, người trên 40 tuổi, người có tiền sử gia đình mắc ung thư phổi… Các phương pháp chụp CT liều thấp, X-quang, xét nghiệm máu… có thể phát hiện ung thư phổi từ giai đoạn sớm, khi người bệnh chưa có triệu chứng. Điều trị ngay ở giai đoạn đầu sẽ mang lại hiệu quả cao hơn và tăng cơ hội sống cho bệnh nhân.
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu người bị ung thư phổi sống được bao lâu và cách phòng bệnh ra sao. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !
Mách bạn:
Nếu người nào đã bị mắc bệnh ung thư thì có thể tham khảo và dùng sản phẩm Paw Paw Cell Reg. Paw Paw Cell Reg là kết quả nghiên cứu hơn 20 năm của Giáo Sư Tiến sĩ đã nghỉ hưu Jerry McLaughlin. Ở đầu thập niên 70, Tiến sĩ McLaughlin là người đầu tiên thử nghiệm để tìm các nguyên liệu thảo dược có tiềm năng chữa bệnh ung thư và đã tập trung vào nghiên cứu. Asimina Triloba, nay được biết đến là cây đu đủ (Không phải là giống cây đu đủ của Việt Nam). Trong nghiên cứu của Tiến sĩ McLaughlin, ông ta đã tìm ra nguồn hoạt chất sinh học được gọi tên là acetogenins. Ông và và các sinh viên sau đai học đã chiết xuất được trên 40 loại acetogenins và 2 trong số đó là bullatacin và bullatalicin cho thấy khả năng đặc biệt trong điều trị các bệnh ung thư.
Tác dụng Paw Paw Cell Reg:
- Hiệu quả chọn lọc trên các tế bào đặc biệt.
- Tiêu diệt các tế bào bất bình thường, ác tính. Chất acetogenin có thể chọn lọc tác dụng trên tế bào đích ung thư mà không hề ảnh hưởng đến các tế bào bình thường
- Điều chỉnh sản xuất ATP trong ty lạp thể của các tế bào đặc biệt.
- Tăng cường miễn dịch của cơ thể
- Điều chỉnh sự phát triển của các mạch máu gần tế bào đặc biệt. Bởi vì sức khỏe bắt đầu từ trong từng tế bào của cơ thể, cho nên điều quan trọng là phải hỗ trợ cho sức khỏe của tất cả các tế bào.
Chi tiết xem thêm sản phẩm tại: >>> Paw paw cell reg tăng cường miễn dịch phòng ngừa bệnh ung thư
Viết bình luận