Bạn nằm ngủ sai tư thế bị đau vai, bạn chưa biết có bị sao không. Nằm ngủ sai tư thế bị đau vai có sao không là câu hỏi của nhiều người. Đau cổ khi bị sai tư thế khi ngủ là tình trạng đặc biệt phổ biến. Hầu như ai cũng đều gặp phải tình trạng này. Áp dụng như cách chữa đau cổ khi ngủ sai tư thế như áp dụng các bài tập nhẹ, massage và dùng một số loại thuốc có thể giúp bạn cải thiện tình trạng đau. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết nằm ngủ sai tư thế bị đau không?
* Nằm ngủ sai tư thế bị đau vai
Theo các chuyên gia xương khớp, tình trạng đau vai gáy có thể xảy ra do rất nhiều yếu tố có thể bao gồm cả nguyên nhân bệnh lý và cơ học:
Mắc bệnh gây tổn thương đốt sống cổ: Thoát vị đĩa đệm cổ, thoái hóa đốt sống cổ, gai cột sống cổ,… là những nguyên nhân gây ra đau vai gáy hàng đầu.
Thoái hóa khớp vai, viêm bả vai: Đây là bệnh lý khiến khớp vai bệnh nhân bị tổn thương tạo ra những cơn đau âm ỉ kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt, công việc hàng ngày của người bệnh.
Lao xương: Đau vai gáy có thể do vi khuẩn lao tấn công vào hệ xương khớp, gây viêm nhiễm các đốt sống, bệnh lao xương thường gặp nhất ở cổ/thắt lưng, gây ra các cơn đau âm ỉ.
Rối loạn dây thần kinh: Khi các dây thần kinh chạy qua vùng vai, cổ bị tổn thương hay bị kéo giãn quá mức cũng sẽ gây ra đau vai gáy. Người bệnh sẽ bị đau liên hồi cảm giác vùng vai, cổ bị kéo căng rất khó chịu và mệt mỏi.
Bệnh tim mạch: Do xương lồng ngực và xương bả vai có sự liên kết chặt chẽ nên khi bị hở van tim hay nhồi máu cơ tim đều gây đau thắt ngực, đau lưng trên và đau hai bả vai.
Nguyên nhân đau vai gáy do chấn thương: Người bị chấn thương bả vai do tai nạn, va đập mạnh hoặc tập luyện sai cách có thể gây ra các cơn đau vùng cổ vai gáy âm ỉ.
Sinh hoạt, làm việc sai tư thế: Đau vai gáy có thể xảy ra do ngồi cúi sát máy tính, nằm gục người xuống bàn, bê vác đồ nặng bằng vai, ngủ gối quá cao,…
Căng thẳng, trầm cảm: Cơ thể và tinh thần mệt mỏi, stress trong thời gian dài sẽ gây áp lực lớn lên hệ cơ xương, cột sống
Trên thực tế, nguyên nhân gây đau vai sau khi ngủ dậy phần lớn cũng bắt nguồn từ những nguyên nhân như trên. Khi vai gặp tổn thương hoặc hoặc hoạt động quá mức khiến xương khớp rơi vào trạng thái mệt mỏi sẽ gây ra tình trạng đau nhức, biểu hiện rõ nhất là vào ban đêm hoặc sáng sớm khi vừa ngủ dậy.
Ngoài ra, đau vai khi ngủ dậy còn do người bệnh nằm ngủ sai tư thế, nằm nghiêng một bên đè lên vai khiến máu lưu thông kém, từ đó xuất hiện tình trạng cứng khớp, đau vai. Tình trạng này xảy ra phổ biến ở những người lớn tuổi, bởi lúc này mạch máu và hệ thống cơ, gân, dây chằng đã giảm độ đàn hồi và không còn linh hoạt, vì thế dễ gặp tổn thương.
* Cách phòng và điều trị sau khi nằm ngủ dậy bị đau vai
+ Trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ:
Khi mới bị bệnh, bệnh ở mức độ nhẹ có thể làm như sau:
- Không nên cố gắng quay đầu hoặc quay cổ. Lúc này chỉ nên vận động xoay cổ nhẹ nhàng theo khả năng hiện tại, không nên cố làm tăng biên độ như bình thường. Nên hạn chế việc quay đầu và nghiêng đầu để cho bệnh tự phục hồi.
- Không nên ngồi trước quạt hoặc ngồi điều hòa, vì chỉ càng làm cho các cơ bị co cứng và đau nhiều hơn mà thôi.
- Có thể chườm ấm vùng cổ vai hay chiếu đèn hồng ngoại.
- Có thể nhờ người xoa bóp nhẹ nhàng vùng cổ vai gáy trong khoảng 10 -15 phút. Việc làm này sẽ giúp cho máu lưu thông tốt, cơ được thư giãn, giảm đau.
- Khi tắm, nên sử dụng nước ấm, không tắm bằng nước lạnh.
- Đối với các trường hợp bệnh nhẹ, có liên quan tới sự thiếu máu hoặc co mạch thì các biện pháp trên sẽ nhanh chóng thoát khỏi tình trạng đau cổ vai gáy trong 2 -3 ngày.
+ Trường hợp bệnh ở mức độ vừa:
Với trường hợp bệnh ở mức độ vừa, sau khi đã làm các biện pháp trên, mà ngày hôm sau bệnh vẫn không thuyên giảm, người bệnh có thể phải sử dụng một số loại thuốc điều trị như:
- Sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa như: Paracetamol, Ibuprofen, Diclofenac,... Các loại thuốc này sẽ giúp giảm đau, đồng thời chống lại các phản ứng viêm theo sau.
- Sử dụng miếng dán Salonpas để giảm đau, vì nó có chứa chất chống viêm non-steroid dưới dạng thấm qua da là Methyl Salicylat.
- Bác sĩ cũng có thể cho sử dụng thuốc giãn cơ như Decontractyl để chống các cơ co thắt quá mức, thông qua đó cũng làm giảm đau.
- Các vitamin nhóm B như Vitamin B1, B6, B12 có tác dụng làm tăng dẫn truyền thần kinh, cũng có thể được sử dụng.
Lưu ý: thuốc chống viêm Corticoid dạng uống có rất ít tác dụng trong trường hợp này.
- Nếu nguyên nhân không phải do thoái hóa hay co thắt mạch máu thì không nên xoa bóp trong trường hợp này, bởi chỉ làm cho bệnh đau thêm.
+ Trường hợp bệnh nặng:
Với các trường hợp bệnh ở mức độ nặng, cần phải sử dụng các biện pháp mạnh tay hơn đó là:
- Biện pháp châm cứu: giúp điều hòa lại hoạt động của các dây thần kinh. Cần phải chấm đúng vào vị trí các huyệt một cách chính xác, khi đó có thể tạo ra hiệu ứng lan tỏa làm giảm sự co thắt, qua đó làm giảm đau.
- Sử dụng các thuốc ức chế dẫn truyền thần kinh như Lidocain, Novocain,... sẽ tạm thời cắt đứt các cơn kích thích thần kinh mạnh và làm mềm cơ. Lưu ý, việc tiêm thuốc phải được thực hiện bởi các bác sĩ, và có đầy đủ trang thiết bị cấp cứu khi có sự cố xảy ra. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về tiêm.
- Sử dụng thực phẩm chức năng Bi-Jcare bổ xương khớp của Mỹ:
Bi-JCare công thức kết hợp đặc biệt giữa các hợp chất quan trọng nhất để khắc phục tình trạng bệnh lý của xương khớp, kiến tạo, tăng cường và chăm sóc sức khỏe hệ xương khớp. Bi-Jcare là một sản phẩm siêu cường dinh dưỡng khớp, bôi trơn các khớp xương, hỗ trợ cấu trúc của xương, sụn, da và các mô khác trong cơ thể. Bi-JCare có thể sử dụng cho các đối tượng là người bắt đầu thấy xuất hiện các dấu hiệu sưng, nóng đỏ, đau các khớp, dấu hiệu lão hóa của xương khớp như: đau âm ỉ, mỏi các khớp, đau nhức thường xuyên xuất hiện và tăng khi vận động hay thay đổi tư thế.
Bi-Jcare – Sức khỏe xương khớp cho mọi nhà
Bi-Jcare hiệu quả cao và an toàn cho:
- Người bị thoát vị đĩa đệm.
- Người bị bong gân, giãn dây chằng
- Người bị viêm khớp cấp và mãn tính
- Người bị thoái hóa khớp, tổn thương khớp.
- Người bị khô khớp, ít dịch nhờn khớp
Bi-Jcare - Giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, mạnh gân, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các trường hợp viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, giãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.
Xem thêm trên Website tại: >>> TPCN Bi-Jcare bổ xương khớp của Mỹ
Video về công dụng của Bi-Jcare với hệ xương khớp
* Cách phòng bệnh đau nhức vai
+ Chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng dành cho bệnh nhân đau vai gáy:
- Để quá trình điều trị đau vai gáy đạt hiệu quả cao, người bệnh cần kết hợp thay đổi thói quen sinh hoạt cũng như chế độ dinh dưỡng hằng ngày:
- Tuân thủ đúng theo hướng dẫn của bác sĩ, tránh việc tự ý ngừng điều trị khi thấy cơn đau đã thuyên giảm.
- Hạn chế các hoạt động xoay vặn mạnh cột sống cổ vì có thể gây thêm các tổn thương cho dây thần kinh.
- Tránh nằm hoặc ngồi 1 chỗ quá lâu có thể khiến các cơ vùng cổ bị co cứng, kém linh hoạt.
- Thực hiện các động tác thể dục nhẹ nhàng để giúp cơ cổ được thư giãn như xoay cổ, ngửa đầu trước sau, xoay đầu qua 2 bên,…
- Bổ sung các khoáng chất cần thiết cho xương khớp như Canxi, Omega -3, Vitamin C-D-E, Clucosamine & Chondroitin,…
- Hạn chế các thức ăn nhanh, nhiều dẫu mỡ, các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.
+ Cách phòng ngừa triệu chứng đau mỏi vai gáy cho nhân viên văn phòng:
- Đau mỏi vai gáy là triệu chứng thường gặp của nhân viên văn phòng hoặc những đối tượng thường xuyên làm việc với tư thế cố định, ít vận động như nhân viên lập trình máy tính, kế toán, kiến trúc sư…Để phòng ngừa đau vai gáy, mọi người nên thay đổi thói quen khi ngồi làm việc:
- Không ngồi quá lâu trong thời gian dài, nên thay đổi tư thế hoặc đứng lên vươn vai đi lại sau 1-2 tiếng làm việc.
- Đặt màn hình máy tính ngang tầm mắt, điều chỉnh chiều cao bàn ghế phù hợp sao cho khuỷu tay vuông góc với mặt bàn khi gõ máy.
- Khi sử dụng điện thoại nên đặt màn hình điện thoại ngang tầm mắt, tránh cúi đầu nhìn màn hình quá lâu.
- Không dùng bả vai và đầu để giữ điện thoại khi nói chuyện.
- Không nằm ngủ gục mặt trên bàn.
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu về tình trạng nằm ngủ sai tư thế bị đau vai gáy như thế nào, cách phòng và điều trị ra sao. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn và người thân. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !
Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072
Viết bình luận