Đau dạ dày có nên ăn bánh cuốn không? - BNC medipharm

Bạn bị đau dạ dày, bạn muốn ăn bánh cuốn, bạn đang phân vân với câu hỏi đau dạ dày có nên ăn bánh cuốn như thế nào? Đau dạ dày có nên ăn bánh cuốn không là câu hỏi của nhiều người. Dạ dày đóng vai trò chứa đựng và nhào trộn thức ăn với các dịch tiêu hóa. Trong đó có những thực phẩm nếu dùng thường xuyên sẽ làm cho bao tử bị tổn thương. Nói cách khác, nếu biết lên tiếng, bao tử sẽ phản đối những món ăn gây khó khăn cho nó trong quá trình tiêu hóa. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết.

Đau dạ dày có nên ăn bánh cuốn không

* Đau dạ dày có nên ăn bánh cuốn không?

Đau dạ dày có nên ăn bánh cuốn? Câu trả lời: Theo ý kiến từ các bác sĩ chuyên khoa, người bị đau dạ dày hoàn toàn có thể ăn món được bánh cuốn bình thường. Tuy nhiên, người bị đau dạ dày cũng không nên ăn quá nhiều bánh cuốn và không nên ăn liên tục trong một thời gian dài.

Nếu ăn bánh cuốn liên tục hàng ngày, người đau dạ dày có thể gặp phải một số triệu chứng khó chịu nhất định. Lý do nào dẫn tới hiện tượng này?

* Tại sao đau dạ dày về lâu dài không nên ăn bánh cuốn

Bánh cuốn là món ăn dân dã rất phổ biến ở cả nông thôn lẫn các thành phố lớn của Việt Nam. Nhiều người vẫn nghĩ đây là món ăn lành tính vì nó chỉ sử dụng 2 nguyên liệu cơ bản là bột gạo pha với một lượng nhỏ bột năng. Nếu chỉ dùng đúng 2 nguyên liệu là bột gạo và bột năng, bánh cuốn làm ra sẽ có màu trắng đục.

Tuy nhiên, đa số bánh cuốn được bán tại các điểm ăn uống hiện nay lại có màu trắng tinh rất đẹp mắt. Để có được màu trắng này, đồng thời giúp bánh tươi ngon hơn, người làm bánh thường phải cho thêm vào hỗn hợp bột một số loại phụ gia làm trắng:

Tiêu biểu là chất phụ gia có thành phần lưu huỳnh và hàn the mang tên tinopal. Loại phụ gia này thường được ủ trong nguyên liệu qua đêm để làm bánh cuốn có ngoại hình hấp dẫn hơn nhưng lại có hại đến đường tiêu hoá, niêm mạc thành ruột dẫn đến nguy cơ có thể bị viêm loét dạ dày, viêm loét ruột.

Ngoài ra trong bánh cuốn còn sử dụng hàn the gây ảnh hưởng đến đường tiêu hoá gây ra tình trạng nôn ói, tiêu chảy, đau bụng.

Bên cạnh đó, không ít người làm bánh còn cho thêm vào nguyên liệu các chất tẩy trắng hay chất làm chua độc hại khác.

Những thành phần thêm vào này có thể khiến bánh cuốn đẹp, dai và ngon hơn. Tuy vậy, hầu hết những thành phần cho thêm này đều là những hóa chất khá độc hại và không có nhiều người làm bánh lại thật sự có tâm để sử dụng các chất phụ gia an toàn đắt đỏ.

Đau dạ dày có nên ăn bánh cuốn không

Khi ăn bánh cuốn thường xuyên, các chất có hại này có thể bị tích tụ lại, gây nguy hiểm cho cơ thể. Đặc biệt là với người đã mang sẵn bệnh đau dạ dày, những cơn đau sẽ càng lúc càng tồi tệ hơn. Vì lẽ này mà ta có thể kết luận rằng người bệnh đau dạ dày nói riêng hay đang gặp rắc rối với hệ tiêu hóa nói chung vẫn có thể thỉnh thoảng dùng bánh cuốn nhưng không nên thường xuyên.

* Lưu ý thực phẩm người đau dạ dày nên và không nên ăn

+ Thực phẩm người đau dạ dày nên ăn

Đau dạ dày có nên ăn bánh cuốn đã được trả lời đó là nên hạn chế ăn. Vậy người bị đau dạ dày nên ăn gì để hỗ trợ cho việc điều trị bệnh dạ dày được hiệu quả, người bệnh nên lưu ý tăng ăn một số món ăn sau.

Bánh mì: Bánh mì chủ yếu được làm từ bột mì hoặc các loại ngũ cốc xay nhuyễn, ủ men và nướng chín. Bánh mì cung cấp năng lượng cho người ăn và còn có tác dụng thấm hút bớt lượng axit dịch vị bị dư. Do đó mà người bị đau dạ dày ăn bánh mì sẽ góp phần đẩy lùi các cơn đau một cách mau chóng. Mỗi khi đau, người bệnh có thể dùng một ít bánh mì khô để làm giảm cơn đau, không nên ăn bánh mì phô mai hoặc bánh mì ngọt…

Bánh quy: Bánh quy nói riêng và các loại bánh làm từ bột mì ít ngọt nói chung khá thích hợp cho người đang bị đau dạ dày vì chúng có khả năng bao bọc lấy niêm mạc dạ dày, thấm hút bớt dịch vị, từ đó bảo vệ thành dạ dày khỏi tổn thương và giảm thiểu đau đớn.

Chuối: Chuối giúp cơ thể hấp thu dưỡng chất, chống nhiễm  trùng đường tiêu hóa hiệu quả. Trong chuối còn chứa một lượng lợi khuẩn đáng kể, giúp người dùng tránh khỏi tình trạng đầy bụng, giúp kích thích sản sinh các tế bào niêm mạc dạ dày. Ngoài ra thì chuối còn có chất delphinidin – chất chống oxy hóa, hạn chế các khối u dạ dày phát triển.

Đu đủ chín: Loại trái cây nhiệt đới này không chỉ thơm ngon mà còn có thể làm giảm nguy cơ mắc ung thư đường tiêu hóa. Hàm lượng chất xơ cực lớn trong đu đủ chín rất hữu hiệu trong việc loại bỏ độc tố tích tụ, ngăn ngừa nhiễm độc đường tiêu hóa.

Sữa chua: Acid lactic trong sữa chua có khả năng bám vào bề mặt phía trong dạ dày (niêm mạc dạ dày). Chúng bảo vệ niêm mạc dạ dày và làm tiết ra các kháng sinh tự nhiên để kìm hãm khuẩn Helicobacter pylori, không cho chúng phát triển. Vi khuẩn H.pylori là nguyên nhân lớn gây ra bệnh đau dạ dày, do đó mà ngăn chặn vi khuẩn H.pylori chính là cách hiệu quả để điều trị dứt điểm chứng viêm loét dạ dày.

Đau dạ dày có nên ăn bánh cuốn không

Sữa chua còn làm tăng lượng interferon gamma, giúp tăng cường miễn dịch của cơ thể người, từ đó mà giúp chúng ta tránh được nhiều bệnh tật nguy hiểm. Lượng vitamin D, omega 3, acid béo trong sữa chua cũng rất tốt cho hệ tiêu hóa.

+ Thực phẩm người đau dạ dày không nên ăn

Đạu dạ dày có nên ăn bánh cuốn không? Rõ ràng là nên hạn chế. Vậy ngoài bánh cuốn thì nên hạn chế ăn những thực phẩm nào nữa. Bởi có một số thực phẩm có thể làm trầm trọng hóa tình trạng viêm loét dạ dày, khiến bệnh đau dạ dày thêm trầm trọng và dai dẳng. Người bị bệnh dạ dày nên tránh xa những món ăn này để bảo vệ sức khỏe.

Gia vị cay nóng: các loại gia vị cay nóng như tiêu, tỏi, ớt, gừng khô… đều làm tổn thương niêm mạc dạ dày, khiến cơn đau ngày càng nặng hơn.

Các món ăn chiên xào ngập dầu như khoai tây rán, gà rán, thịt quay… đều khiến dạ dày bị kích thích, gây ra tình trạng khó tiêu, đầy bụng…

Thực phẩm có độ axit cao: Các loại thực phẩm có độ axit cao như trái cây chua (quýt, cam, chanh, bưởi), các loại giấm, mẻ, nước trái cây có ga… có thế khiến niêm mạc dạ dày bị chảy máu, gây đau đớn kéo dài.

Thức ăn làm tăng tiết acid: Các loại thịt có độ đạm lớn như thịt cá đậm đặc, nước sốt thịt… sẽ làm dạ dày tiết nhiều acid, gây ra những cơn đau đớn, làm mất cân bằng tiêu hóa…

Thức ăn dai, cứng: Các món ăn dai, cứng, khó tiêu như khô bò, khô mực, gân sụn… gây cọ xát và hư hại niêm mạc dạ dày.

* Người đau dạ dày nên sử dụng sản phẩm Prilosec OTC™ của Mỹ.

Prilosec OTC™ là một sản phẩm áp dụng công nghệ dược mới có kết hợp 2 thành phần chính là omeprazole và muối magnesium có tác dụng giải phóng từ từ làm giảm tăng tiết acid dịch vị dạ dày hiệu quả có tác dụng chữa các chứng ợ hơi, ợ chua, viêm loét dạ dày, hành tá tràng do tăng tiết dịch vị. Prilosec OTC™ chỉ định điều trị triệu chứng ợ hơi, ợ chua, chứng chướng bụng khó tiêu xuất hiện từ 2 ngày trở lên trong tuần. Nó không có kết qủa ngay mà phải điều trị 1 đợt 14 ngày mới cho hiệu quả rõ rệt.

Prilosec OTC™ chỉ định điều trị triệu chứng ợ hơi, ợ chua, chứng chướng bụng khó tiêu xuất hiện từ 2 ngày trở lên trong tuần. Nó không có kết qủa ngay mà phải điều trị 1 đợt 14 ngày mới cho hiệu quả rõ rệt.

Prilosec OTC

* Hướng dẫn sử dụng: uống ngày 1 viên/lần với cốc nước trước khi ăn sáng. Uống hàng ngày, đợt điều trị tối thiểu là 14 ngày. Không được dùng quá liều 1 viên/ngày. Không được nhai viên thuốc. Không được nghiền viên thuốc ra và trộn với thức ăn. Không được dùng quá 14 ngày trừ khi có chỉ định của bác sĩ.

- Điều trị nhắc lại: bạn có thể dùng nhắc lại liệu trình điều trị 14 ngày sau chu kỳ 4 tháng một hoặc theo hướng dẫn của bác sĩ.

Trẻ em dưới 18 tuổi hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng

Đọc hướng dẫn và các cảnh báo trước khi sử dụng

* Cảnh báo:

- Không nên dùng nếu bạn bị dị ứng với omepraxole. Không nên dùng sản phẩm này nếu bạn có vấn đề trong việc nuốt thức ăn, nôn ra máu hoặc đi ngoài ra máu hoặc phân đen. Những triệu chứng này là triệu chứng nặng của tổn thương đường tiêu hóa, bạn nên đến khám bác sĩ để có chỉ định điều trị.

* Hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng nếu bạn có các vấn đề sau:

- Có hiện tượng ợ hơi, ợ chua kéo dài trên 3 tháng, ợ hơi, ợ chua kèm hoa mắt chóng mặt, ra mồ hôi….Đau ngực, đau vai với các cơn thở nhanh, ra mồ hôi, đau lan tỏa xuống cánh tay, cổ, hoặc vai, hoa mắt chóng mặt. Thường xuyên đau ngực, thở khò khè, sụt cân, nôn và buồn nôn, đau bụng…

- Hỏi ý kiến bác sĩ và dược sĩ trước khi sử dụng thực phẩm chức năng Mỹ Prilosec OTC™ 20.6 mg nếu bạn đang dùng các thuốc wafarin (cầm máu), các thuốc chống nấm, thuốc ngủ diazepam, digoxin, tacrolimus, atazanavir

- Dừng sử dụng và hỏi ý kiến bác sĩ nếu ợ hơi, ợ chua không thuyên giảm. Nếu bạn cần dùng thêm quá 14 ngày. Bạn cần điều trị nhắc lại sau 4 tháng

- Phụ nữ có thai hoặc cho con bú hỏi bác sĩ trước khi sử dụng. Để xa tầm với của trẻ em

* Thành phần chính: Omeprazole Magnesium Delayed-Release Tablet 20.6 Mg (equiv. to 20mg omeprazole - acid reducer)

* Thành phần khác: Glyceryl Monostearate, Hydroxypropyl Cellulose, Hypromellose, Iron Oxide, Magnesium Stearate, Methacrylic Acid Copolymer, Microcrystalline Cellulose, Paraffin, Polyethylene Glycol 6000, Polysorbate 80, Polyvinylpyrrolidone, Sodium Stearyl Fumarate, Starch, Sucrose, Talc, Titanium Dioxide, Triethyl Citrate

Thuốc trị đau bao tử hiệu quả nhất hiện nay

* Chú ý khi sử dụng thuốc trị bao tử Prilosec OTC 20.6mg:

- Không được dùng quá liều 1 viên/ngày.

- Không được nhai viên thuốc.

- Không được nghiền viên thuốc ra và trộn với thức ăn.

- Không được dùng quá 14 ngày trừ khi có chỉ định của bác sĩ.

- Không nên dùng nếu bạn bị dị ứng với omepraxole.

- Không nên dùng sản phẩm này nếu bạn có vấn đề trong việc nuốt thức ăn, nôn ra máu hoặc đi ngoài ra máu hoặc phân đen, bạn nên đến khám bác sĩ để có chỉ định điều trị.

- Hỏi ý kiến bác sĩ và dược sĩ trước khi sử dụng thuốc này nếu bạn đang dùng các thuốc wafarin (cầm máu), các thuốc chống nấm, thuốc ngủ diazepam, digoxin, tacrolimus, atazanavir.

- Dừng sử dụng và hỏi ý kiến bác sĩ nếu ợ hơi, ợ chua không thuyên giảm. Nếu bạn cần dùng thêm quá 14 ngày. Bạn cần điều trị nhắc lại sau 4 tháng

- Phụ nữ có thai hoặc cho con bú hỏi bác sĩ trước khi sử dụng.

- Để xa tầm với của trẻ em

Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp.

Chi tiết bạn có thể tham khảo thêm tại: >>> Prilosec OTC™ - Thuốc chữa bệnh đau dạ dày

Có thể bạn quan tâm: >>> Trào ngược dạ dày nên ăn gì tốt nhất

Trên đây chúng tôi đã giúp bạn trả lời câu hỏi đau dạ dày có nên ăn bánh cuốn không và cách điều trị ra sao. Hy vọng bài viết sẽ huữ ích với bạn và người thân. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !

Viết bình luận