Ung thư là căn bệnh nguy hiểm, vậy bị ung thư có nên ăn đường không là câu hỏi của nhiều người. Người bệnh ung thư nếu chế độ ăn uống đúng cách sẽ giúp quá trình điều trị bệnh được nhanh hơn và hiệu quả hơn. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu xem chế độ ăn uống của bệnh nhân ung thư như thế nào và giúp bạn trả lời câu hỏi bị ung thư có nên ăn đường không.
Bị ung thư có nên ăn đường không?
* Chế độ ăn uống của bệnh nhân ung thư
+ Nên thường xuyên ăn thức ăn có nhiều sinh tố C: Sinh tố C có khả năng ngăn chặn tế bào ung thư phát sinh và phát trển.
+ Nên thường xuyên ăn quả nhót tây: Nhót tây có chất chống ung thư B17, nên ăn cá hố, huyết ngỗng, khoai sọ có tác dụng chóng ung thư.
+ Ăn nhiều thức ăn có tác dụng ức chế ung thư như: bắp cải, su lơ... và các chất nấm chống ung thư như: nấm hương đàm, nấm rơm, nấm bình cô, nấm dầu khí...
+ Nên thường ăn rau xanh: Có chất diệp lục tố có thể chống ung thư, thực nghiệm khoa học chứng minh 95% chất diệp lục tố không bị chất kiềm toan trong ruột phá hủy.
+ Nên thường xuyên ăn ý dĩ: Ý dĩ, sữa ông chúa và hải tảo ( rong biển) là những chất chống ung thư. Táo đỏ, sữa chua đều qua nghiên cứu thấycó tác dụng chống ung thư.
+ Ăn nhiều thức ăn có chứa sinh tố A: Sinh tố phòng được ung thư nhất là ung thư thượng bì, Sinh tố A có khả năng nâng cao khả năng thích nghi của cơ thể đối với chất gây ung thư ( giảm bớt cơ hội mắc ung thư) Sinh tố A có nhiều trong sữa bò, sữa dê, lòng đỏ trứng gà, gan động vật, cà rốt, ớt, rau dền. Có người Mỹ khảo sát trong một số 488 ăn ít Caroten, có 14 người mắc bệnh ung thư, Một tổ khác ăn nhiều Caroten chỉ có 2 người mắc bệnh ung thư phổi.
+ Thực hiện chế độ ăn thức ăn sống: Biện pháp này chống ung thư tại nước ngoài đẽ có 100 năm lịch sử. Người Do Thái đã dùng chống ung thư bằng nước táo, nước quít, nước rau cần... Một nhà khoa học Mỹ mắc bệnh ung thư trong lúc tuyệt vọng nghĩ ra phép ăn thức ăn sống, bà ta ăn một ngày 3 bữa rau, quả dưa, không ăn thức ăn chín, ăn như thế vài năm khỏi bệnh, sống thêm 20 năm mà không dùng phương pháp nào khác. Bà đã giới thiệu cho nhiều người khác, hơn ngàn người mắc bệnh ung thư đã được khỏi bệnh, biện pháp này có thể dựng phòng và chữa bệnh ung thư, vì rau xanh, dưa quả có thể bảo vệ hệ thống miễn dịch của cơ thể.
+ Thường ăn các loại: Tỏi, củ cải trắng, rau rút, ấu, măng nhược trúc. Trong tỏi có một loại axit amin mới là alixin ( có người dùng nuôi chuột bằng chất này, kết quả ức chế được di căn của tế bào ung thư) . Ở trung quốc Huyệt Thường sơn Tỉnh Sơn đông rất ít người chết vì ung thư dạ dày vì dân vùng này thích trồng và ăn tỏi. Theo các nhà nghiên cứu Tỏi có tác dụng ức chế tế bào mà hạn chế sự hình thành muối sous nitrate là nguyên liệu gây ung thư do đó chặn sự hình thành sous nitrate amonium là chất gây ung thư. Củ cải trắng cũng có tác dụng chống ung thư.
+ Những thứ nên kiêng: Những thức ăn mốc, thức ăn nướng cháy, thức ăn còn dính thuốc trừ sâu, kỵ ăn dưa chua sống, dưa chua chưa nấu chín có muối nitrat là chất gây ung thư. Kiêng thức ăn xông khói, nướng chiên, chất béo.
* Bị ung thư có nên ăn đường
Một trong những nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể là carbohydrate, đây cũng là nguồn năng lượng duy nhất của não. Carbohydrate được chuyển hóa thành đường đơn trong quá trình tiêu hóa, đây là chất dinh dưỡng đơn giản nhất mà tế bào hấp thu được. Carbohydrate có trong các loại thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày như trái cây, chế phẩm từ sữa, gạo, các loại mì, bánh quy, thực phẩm từ đậu, rau củ có tinh bột như khoai tây, bắp, bột sắn và hầu hết các loại nước uống, món tráng miệng ngọt.
Các bác sĩ khuyên bệnh nhân ung thư không cần kiêng đường hoàn toàn. Tuy nhiên cũng không khuyến khích tiêu thụ nhiều đường vì chúng không có giá trị dinh dưỡng nào khác ngoài cung cấp calo. Tiêu thụ đường đơn quá mức còn làm tăng lượng đường trong máu nhanh hơn so với khi hấp thụ carbohydrate từ thực phẩm. Khi lượng đường trong máu cao, tuyến tụy sẽ tạo ra insulin để chuyển hóa đường dẫn đến hội chứng thừa insulin trong máu, hoặc khi cơ thể sản xuất quá mức insulin cũng gây ra phản ứng viêm, làm tăng nguy cơ ung thư.
* Tùy vào từng loại bệnh ung thư mà chúng ta có cách kiêng cữ khác nhau:
Tùy các bệnh ung thư khác nhau mà biểu hiện lâm sàng của chúng cũng khác nhau rõ rệt, do đó, việc nên ăn hay nên kiêng thứ gì cũng không giống nhau mà phải căn cứ vào bệnh tình để quyết định.
Nếu bệnh nhân ung thư mà phát thành sốt thì y học phương Đông gọi là người bệnh tính nhiệt, việc kiêng kỵ trong ăn uống hết sức quan trọng. Thiên nhiệt bệnh - sách Tố vấn nói: “Bệnh nhiệt đới chữa được một ít, nếu ăn thịt thì bệnh trở lại, nếu ăn nhiều thì để lại di chứng, cho nên thứ này phải cấm”. Y học hiện đại cho rằng phát nhiệt tạo thành những chất mang tính chất acid tích tụ lại trong người; ăn thịt vào khi nó phân giải trong cơ thể cũng sinh ra nhiều chất mang tính acid. Khi những chất mang tính acid trong người tăng lên rõ rệt thì tính kích thích rất mạnh, sẽ làm hại công năng các khí quan của cơ thể, bởi vì môi trường acid là môi trường tốt nhất cho các tế bào ung thư phát triển mạnh, do vậy cần phải thay đổi chế độ ăn uống để làm thay đổi môi trường sống của tế bào ung thư.
Theo lý luận của y học phương Đông thì cua có tác dụng hoạt huyết hóa ứ (làm tan ứ) rất tốt, người đau dạ dày mà do huyết ứ ăn cua rất có lợi, tất nhiên cũng không nên ăn nhiều vì gạch cua tính hàn.
Nếu người bệnh bị ung thư bàng quang thì cần kiêng ăn bột trân châu. Hiện nay đang lưu truyền ý kiến: Bột trân châu (ngọc trai tự nhiên) có thể giải độc và chữa ung thư, nhưng lại có một số người bị ung thư ăn bột trân châu vào bệnh tình bị xấu đi.
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu về người bị bệnh ung thư có nên ăn đường không. Đồng thời cũng giúp bạn tìm hiểu thêm về chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư. Hy vọng bài viết hữu ích với bạn. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !
Mách bạn:
Paw Paw Cell Reg là kết quả nghiên cứu hơn 20 năm của Giáo Sư Tiến sĩ đã nghỉ hưu Jerry McLaughlin. Ở đầu thập niên 70, Tiến sĩ McLaughlin là người đầu tiên thử nghiệm để tìm các nguyên liệu thảo dược có tiềm năng chữa bệnh ung thư và đã tập trung vào nghiên cứu. Asimina Triloba, nay được biết đến là cây đu đủ (Không phải là giống cây đu đủ của Việt Nam). Trong nghiên cứu của Tiến sĩ McLaughlin, ông ta đã tìm ra nguồn hoạt chất sinh học được gọi tên là acetogenins. Ông và và các sinh viên sau đai học đã chiết xuất được trên 40 loại acetogenins và 2 trong số đó là bullatacin và bullatalicin cho thấy khả năng đặc biệt trong điều trị các bệnh ung thư.
Tác dụng Paw Paw Cell Reg:
- Hiệu quả chọn lọc trên các tế bào đặc biệt.
- Tiêu diệt các tế bào bất bình thường, ác tính. Chất acetogenin có thể chọn lọc tác dụng trên tế bào đích ung thư mà không hề ảnh hưởng đến các tế bào bình thường
- Điều chỉnh sản xuất ATP trong ty lạp thể của các tế bào đặc biệt.
- Tăng cường miễn dịch của cơ thể
- Điều chỉnh sự phát triển của các mạch máu gần tế bào đặc biệt. Bởi vì sức khỏe bắt đầu từ trong từng tế bào của cơ thể, cho nên điều quan trọng là phải hỗ trợ cho sức khỏe của tất cả các tế bào.
Chi tiết xem thêm sản phẩm tại: >>> Paw paw cell reg tăng cường miễn dịch phòng ngừa bệnh ung thư
Viết bình luận