Bệnh thấp khớp là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh

Bệnh thấp khớp là gì? Bệnh thấp khớp là bệnh gây ảnh hưởng đến các khớp xương. Bệnh này gây đau, sưng và cứng khớp. Nếu một đầu gối hoặc bàn tay bị thấp khớp, thông thường đầu gối hoặc bàn tay còn lại cũng bị bệnh. Bệnh này thường xảy ra ở nhiều khớp và có thể ảnh hưởng đến bất kỳ khớp nào trong cơ thể. Vậy nguyên nhân, triệu chứng bệnh thấp khớp là gì? chúng ta hãy cùng tìm hiểu để có thể phòng tránh và phát hiện sớm căn bệnh.

Bệnh thấp khớp là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh

bệnh thấp khớp

* Nguyên nhân bệnh thấp khớp:

Đến nay, tuy khoa học vẫn chưa có những xác định chắc chắn về nguyên nhân gây bệnh thấp khớp, nhưng các yếu tố sau đây đã có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành, phát triển bệnh:

>> Giới tính: Theo các nghiên cứu và thống kê khoa học đã cho thấy rằng tỷ lệ nữ giới mắc bệnh thấp khớp cao hơn rất nhiều lần và để lại những tổn thương nặng nề hơn, khó chữa hơn so với nam giới. Bởi vì phụ nữ có thể trạng, sức khỏe đa phần yếu hơn nam giới lại phải trải qua nhiều thời kỳ nhạy cảm khiến sức khỏe bị sa sút, mầm bệnh dễ hình thành, phát triển như mang thai, sinh nở, tiền mãn kinh, mãn kinh,… Trong khi nam giới dễ nhiễm bệnh gout hơn.

>> Gien di truyền: Nếu trong gia đình, họ hàng có người đã bị mắc bệnh thấp khớp thì nguy cơ mắc bệnh sẽ cao hơn trường hợp gia đình không có tiền sử với căn bệnh này.

>> Tiếp xúc nhiều với acetone, xăng dầu và thuốc trừ sâu: Những người làm nghề tiếp xúc nhiều với hóa chất này có nguy cơ mắc bệnh cao hơn rất nhiều.

>> Chế độ dinh dưỡng thiếu hợp lý, sức đề kháng yếu, thừa cân, béo phì: bệnh dễ hình thành và phát triển nhanh.

thừa cân, béo phì

>> Hút thuốc lá: Càng hút thuốc lá nhiều, nguy cơ mắc bệnh thấp khớp càng cao. Các nghiên cứu tại Thuỵ Điển đã chỉ ra rằng những người hút thuốc làm tăng 21% nguy cơ mắc viêm khớp.

>> Độ tuổi: Những người ở độ tuổi trung niên trở lên có tỷ lệ mắc bệnh thấp khớp cao hơn so với trẻ em. Theo thống kê có khoảng 1/2 số người từ 65 tuổi mắc bệnh viêm khớp, trong khi đó chỉ có 1 trong 250 trẻ em bị bệnh này.

* Triệu chứng bệnh thấp khớp:

Bệnh thấp khớp có thể được biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau như: viêm khớp, viêm đa khớp dạng thấp, thoái hóa khớp, đau cột sống, đau vai gáy, đau dây thần kinh tọa…

Khi bệnh mới hình thành, bạn thường cảm thấy chân tay bị tê, cảm giác hơi đau và thường xuyên bị nhức mỏi chân tay, buổi sáng ngủ dậy có những hạn chế trong cử động.

Khi bệnh bắt đầu nặng thì có các triệu chứng:

>> Sốt nhẹ.

>> Cơ thể mệt mỏi, uể oải, ăn không ngon miệng và có cảm giác chán ăn.

>> Các khớp tay, chân đồng loạt bị đau và sưng tấy, nhất là khi buổi sáng ngủ dậy, các khớp bị tê cứng trong thời gian dài, rất khó để cử động.

bệnh thấp khớp

>> Dưới da bắt đầu xuất hiện những nốt mẩn nhỏ và lan rộng dần.

* Cách điều trị bệnh thấp khớp:

>> Phương pháp thứ nhất: Sử dụng các bài thuốc tự nhiên lưu truyền trong dân gian

Khi người bệnh chớm xuất hiện các các triệu chứng về bệnh xương khớp, người bệnh thường có tâm lý thờ ơ, chủ quan với bệnh, chỉ cho là đau đơn giản. Ban đầu, người bệnh thường tìm đến các phương pháp lưu truyền trong dân gian như sử dụng mật gấu, dầu nóng, chườm nóng, chườm lạnh, uống và ngâm chân bằng nước nấu cây lá lốt, cây cỏ xước, cây xấu hổ, lá đinh lăng… xoa bóp nhằm giảm thiểu các cơn đau

+ Ưu điểm: Đều sử dụng những sản phẩm từ tự nhiên vì vậy khi người bệnh sử dụng mang lại tính an toàn cao, các nguyên liệu đều dễ tìm với chi phí thấp.

sử dụng các bài thuốc dân gian điều trị bệnh thấp khớp

+ Nhược điểm: Hiệu quả điều trị không cao, thời gian điều trị quá dài, không phải ai cũng có thời gian để duy trì lâu dài; các triệu chứng giảm không đáng kể, việc sử dụng lâu dài mà không có kết quả như vậy gây nên tình trạng bệnh phát triển ngày một nặng thêm và dễ thành mãn tính.

>> Phương pháp thứ hai: Chữa bệnh xương khớp tại bệnh viện và các phòng khám đa khoa

Một thực tế tại các bệnh viện, phòng khám đa khoa ở Việt Nam là tình trạng quá tải bệnh nhân khiến thời gian thăm khám cho mỗi người bệnh thường rất ngắn, bệnh nhân thường ít được khám kỹ càng và giải đáp những thắc mắc về bệnh tình của mình. Bác sĩ thường ít căn cứ vào biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân mà chủ yếu dựa vào các kết quả chụp chiếu của máy móc, kết luận bệnh và kê đơn thuốc để bệnh nhân tự điều trị tại nhà. Hiện nay, tùy từng loại bệnh và mức độ mà các bác sĩ có thể sẽ kê một số loại thuốc giảm đau kháng viêm sau: Korulac, Paracetamol,…

+ Ưu điểm: Việc chữa trị trong các chuyên khoa ở bệnh viên, phòng khám đa khoa giúp bệnh nhân yên tâm về mặt tâm lí do ở Việt Nam thường có tâm lí tin tưởng bác sĩ ở các bệnh viện. Bệnh thường thuyên giảm nhanh do phần lớn các thuốc bác sĩ kê là thuốc giảm đau, kháng viêm. Thuốc tây y thường rất hiệu quả với các chứng viêm khớp cấp có kèm theo sưng đau hoặc bệnh nhân xương khớp có kèm theo các chứng bệnh khác như cao huyết áp, tiểu đường…

Chữa bệnh xương khớp tại bệnh viện và các phòng khám đa kho

+ Nhược điểm: Với hàm lượng dược lý mạnh, những thuốc này có tác dụng tức thời, do thuốc giảm đau gây tê liệt hệ dây thần kinh khu vực khớp bị đau, làm cơn đau giảm một cách rõ rệt trong những ngày đầu và giảm hẳn trong khoảng 7 đến 10 ngày, bệnh nhân thường lầm tưởng bệnh của mình đã khỏi. Do đó, bệnh nhân thường ngưng sử dụng thuốc, người bệnh trở về với cuộc sống và công việc hằng ngày. Quá trình này thường không kéo dài lâu vì khi hàm lượng dược lý của thuốc trong cơ thể hết dần, các cơn đau âm ỉ bắt đầu xuất hiện trở lại, người bệnh thường có tâm lý ngại đi khám, thường lấy đơn thuốc của bác sĩ đã kê ra mua tiếp thuốc về uống, và cứ thế trong một thời gian dài như một vòng luẩn quẩn bệnh không những không khỏi bệnh nhân còn gặp phải các tác dụng phụ của thuốc giảm đau kháng viêm như viêm loét xuất huyết dạ dày, rối loạn tiêu hóa, dòn xương mục xương…

>> Phương pháp thứ ba: Chữa bệnh xương khớp bằng thực phẩm chức năng

Ngày nay khoa học phát triển đã chế tạo ra được thực phẩm chức năng bảo vệ sức khỏe cơ xương khớp và được nhiều bệnh nhân tin dùng về tính an toàn và hiệu quả. Thực phẩm chức năng được triết xuất từ các thảo dược tự nhiên để lấy những tinh chất có tác dụng tái tạo sụn khớp và dịch nhờn khớp, giúp bôi trơn các khớp xương, hỗ trợ cấu trúc của xương, sụn, da và các mô khác trong cơ thể.

Sản phẩm không phải là thuốc và được khuyến cáo là nên bổ sung hàng ngày có thể sử dụng cho những người bắt đầu thấy xuất hiện các dấu hiệu sưng, nóng đỏ, đau các khớp ngón tay, bàn chân, gối…., thấp khớp, thoát vị đĩa đệm, viêm đa khớp, viêm khớp dạng thấp, dấu hiệu lão hóa của xương khớp như: đau âm ỉ, mỏi các khớp, đau nhức thường xuyên xuất hiện và tăng khi vận động hay thay đổi tư thế.

Bi-Jcare

Bi-jcare có tác dụng

- Giúp điều trị viêm khớp háng, thấp khớp.

- Giúp nuôi dưỡng sụn khớp, tạo chất nhờn, tăng độ bền và dẻo dai cho khớp, tăng sức mạnh liên kết cơ-gân-sụn khớp.

- Bi-Jcare là một trị liệu lý tưởng cho viêm bao hoạt dịch, viêm xương khớp cấp và mãn, viêm khớp dạng thấp, viêm đa khớp và thoái hóa khớp ..

- Giảm đau xương khớp cấp và mãn tính.

- Giúp phòng ngừa và làm chậm quá trình thoái hóa xương khớp.

- Hỗ trợ điều trị cơ bản bệnh thoái hóa khớp, còi xương, loãng xương và cải thiện lượng can-xi;

- Tăng tính vững bền của collagen nội bào, duy trì tính đàn hồi của mô liên kết.

- Củng cố bao hoạt dịch, tăng cường sức bên của hệ dây chằng nên hỗ trị điều trị thoát vị đĩa đệm đốt sống lưng, cổ...

Chi tiết xem thêm tại: >>> Bi-Jcare - Sức khỏe xương khớp cho mọi nhà

Cuối cùng tôi xin cảm ơn các bạn đã đọc bài viết, hi vọng bài viết này là một thông tin tốt, bổ ích cho các bạn, chúc các bạn thật nhiều sức khỏe, thành công và nhiều niềm vui.

Có thể bạn quan tâm: Viêm khớp dạng thấp nên ăn gì kiêng gì?; Các thực phẩm tốt giúp điều trị bệnh xương khớp

Viết bình luận