Xơ vữa động mạch có chữa được không và cách phòng bệnh ra sao?

Xơ vữa động mạch là căn bệnh mà nhiều người thường gặp hiện nay. Xơ vữa động mạch là nguyên nhân hàng đầu gây nên các cơn nhồi máu cơ tim, đột quỵ, tai biến mạch máu não và nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Xơ vữa động mạch có chữa được không là câu hỏi của nhiều người. Bệnh thường gặp ở người cao tuổi và những người có chế độ ăn uống không lành mạnh. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết về căn bệnh này.

Xơ vữa động mạch có chữa được không

Xơ vữa động mạch có chữa được không và cách phòng bệnh ra sao?

1. Xơ vữa động mạch có chữa được không?

Xin khẳng định xơ vữa động mạch là căn bệnh có thể chữa được. Tuy nhiên bệnh xơ vữa động mạch rất khó để điều trị dứt điểm. Thế nhưng,  ẫu thuật. Vì thế chúng sẽ không loại bỏ tắc nghẽn nhưng có thể làm giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ.

+ Nong mạch vành và đặt stent: Phương pháp này thường được chỉ định khi động mạch vành bị hẹp từ 70% trên phim chụp mạch vành. Lúc này, bác sĩ sẽ dùng một ống thông nhỏ có gắn bóng và giá đỡ kim loại (stent) được đưa qua động mạch đùi hoặc động mạch quay ở cổ tay đi đến động mạch vành người bệnh. Khi đến vị trí bị xơ vữa, bóng được thổi phồng lên để mở rộng lòng mạch và đưa vào giá đỡ kim loại nhằm duy trì sự lưu thông của mạch máu.

+ Phẫu thuật bắc cầu mạch vành: Một động mạch hoặc tĩnh mạch khỏe mạnh từ cơ thể sẽ được bác sĩ kết nối, hoặc ghép, với động mạch vành bị chặn. Phẫu thuật này giúp tạo ra một con đường mới cho máu giàu oxy chảy đến cơ tim. Mặc dù mang lại nhiều lợi ích nhưng không phải bệnh nhân bị xơ vữa động mạch nào cũng cần thực hiện loại phẫu thuật này.

+ Thuốc: Thuốc điều trị cholesterol cao và huyết áp cao có khả năng làm chậm và thậm chí có thể ngăn chặn chứng xơ vữa động mạch. Đồng thời, những loại thuốc này còn có tác dụng làm giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ. Thế nhưng tốt nhất, bạn chỉ nên dùng các thuốc trên sau khi được bác sĩ chỉ định và tư vấn về những tác dụng phụ có thể gặp phải.

+ Sử dụng thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị xơ vữa động mạch. Một trong những sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng phải kể đến Bi-Cozyme của Mỹ.

Bi-Cozyme giúp phòng ngừa nhồi máu cơ tim, bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, bảo vệ sức khỏe tim mạch, giúp duy trì máu lưu thông dễ dàng, hỗ trợ hoạt động của tim và hệ thống mạch máu. Sử dụng Bi-Cozyme hàng ngày là liệu pháp an toàn nhất để loại bỏ các mảng xơ vữa trong lòng mạch, giảm lượng cholesterol xấu, điều trị cao mỡ mãu, làm trẻ hoá, mềm mại mạch máu giúp điều hoà huyết áp, giảm các cơn đau thắt ngực, phòng chống đột quỵ, nhồi máu cơ tim và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. 

Bi-Cozyme – Phòng chống đột quỵ - Ổn đinh huyết áp – Các bệnh lý về tim mạch

bi-cozyme

 

Các hoạt chất có trong Bi-Cozyme:

+ Coenzyme Q10 (ubiquinone) là chất chống oxi hoá, khử gốc tự do nội sinh trong cơ thể và đặc biệt đảm trách nhiệm vụ cực kỳ quan trọng vận chuyển proton và điện tử trong quá trình sinh tổng hợp năng lượng ATP ở ty thể của tế bào để cung cấp cho cơ tim và các mô khác của cơ thể hoạt động.

+ Nattokinase: là enzym tự nhiên chiết xuất từ đậu tương giúp ngăn cản sự hình thành cục máu đông, tiêu sợi huyết, mảng xơ vữa chống huyết khối, tắc mạch vành, não, phòng và điều trị tai biến mạch máu não và đột quỵ.

Cơ chế hoạt động của Nattokinase: tác dụng chọn lọc, chỉ làm giảm hàm lượng fibrinogen và phân hủy các sợi nhánh fibrin theo 3 cơ chế:

- Trực tiếp thủy phân sợi fibrin

- Biến đổi prourokinase thành urokinase để chuyền plasminogen thành plasmin

- Tăng hoạt động plasminogen mô (tăng plasmin nội sinh) giúp sản sinh plasmin

 * Ưu việt của Nattokinase là không phá hủy phân tử fibrinogen như Urokinase và Steptokinase nên cực kỳ an toàn và hiệu quả trong điều trị đột quỵ

+ Bromelain: là enzym chiết xuất từ quả dứa có vai trò phối hợp với nhiều enzyme khác trong cơ thể như papain, nattokinase, Serrapeptase để làm tăng khả năng tiêu các cục máu đông và các mảng xơ xữa trong long mạch. Bromelain làm tăng giãn mạch (PGI2), tăng hấp dẫn bạch cầu (IL-1, TNF- Chống viêm), tang cường miễn dịch và làm giảm đau và tính thấm thành mạch (Bradykinin), giảm kết tập tiểu cầu, độ nhớt máu (Thromboxane A2) và co mạch (PGE2)

+ Papain: là một polypeptide xích duy nhất với ba cây cầu disulfide và nhóm sulfhydryl cần thiết cho hoạt động của các enzyme. Papain được chiết xuất từ đu đủ ở dạng tiền chất chưa có hoạt tính, nó được kích hoạt bởi các en zyme phân tách, trong đó men tách ban đầu có 18 axit amin, và tiếp theo là một phân tách nữa của glycosylated gồm 114 axit amin proregion. Papain giúp tăng cường miễn dịch, chống viêm mạnh, tiêu protein, điều trị rối loạn tiêu hóa

+ Serrapeptase là enzyme phân giải protein, chiết xuất từ tằm có tác dụng tiêu các cục máu đông, nang, sẹo, mảng xơ vữa động mạch và chống viêm. Serratiopeptidase làm giảm đáng kể cholesterol toàn phần, LDH huyết thanh và các chỉ số viêm (CRP và ESR). 

+ Phức hợp Rutin Bioflavonoid Complex:

Tăng cường sức bền thành mạch, làm trẻ hoá mạch máu, giúp mạch máu mềm mại, trơn tru, co giãn nhịp nhàng giúp điều hoà huyết áp, ngăn chặn và phòng chống đột quỵ, giảm thiểu bệnh lý tim mạch, tiêu mỡ máu, giảm cholesterol.

Tăng cường miễn dịch, hỗ trợ điều trị ung thư, loãng xương, kháng viêm, chống oxy hóa và dị ứng.

White willow bark:  hoạt chất Salicin chiết xuất từ vỏ cây liễu trắng, có tác dụng:

- Là Aspirin tự nhiên, không có tác dụng phụ nên dùng để thay thế Plavix trong phòng chống tắc mạch sau đặt stent mạch vành.

- Loãng máu, giảm độ nhớt, bôi trơn và làm mềm mại thành mạch, lưu thông dễ dàng, điều hòa HA.

Sử dụng Bi-Cozyme hàng ngày là liệu pháp an toàn và hiệu quả để thay thế Asprin trong phòng và chống tắc mạch, đột quỵ, sau can thiệp tim mạch, đặt stent.

Trong điều trị các bệnh lý tim mạch như can thiệp tắc mạch vành, đặt Stent, thay van tim, đột quy, cao huyết áp... đều phải dùng thuốc Aspirin hoặc Plavix chống đông suốt đời

+ Horse Chestnut (hạt dẻ ngựa): có tác dụng khám viêm, làm giảm tình trạng đau nhức hiệu quả. Đồng thời nó còn có tác dụng giúp cho sự phát triển của thành tĩnh mạch bền vững hơn khi chúng bị căng phồng hoặc lỏng do giãn tĩnh mạch, bị dồn khối hoặc gây ra các vấn đề tương tự.

+ Cranberry Fruit (nam việt quất): có khả năng chống oxy hóa mạnh nhất trong số các loại trái cây, hơn cả trái dâu, nho, táo đỏ… Đặc biệt có hiệu quả cao trong việc bảo vệ tim mạch, giảm cholesterol, làm sach đường tiết niệu, ngăn ngừa nhiễm trùng niệu đạo.

Bi-Cozyme còn giúp duy trì lượng đường huyết và axit uric trong máu ổn định, điều trị bệnh Gout, hỗ trợ các hệ thống cơ-xương khớp bằng cách tăng cường sức khỏe, độ linh động trong các khớp và cơ bắp, giúp duy trì sức khỏe hệ thống hô hấp và xoang, giúp khử các gốc tự do chống lão hoá. 

CÔNG DỤNG THỰC SỰ CỦA BI-COZYME LÀ GÌ?

Bi-cozyme sử dụng giúp điều trị cho các đối tượng bị:

>> Chứng đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim, nhồi máu cơ tim.

>> Những người bị đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch.

>> Người bị cao HA, bệnh mạch vành,  các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì …

>> Người bị xơ vữa động mạch, cao mỡ máu, cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch…

>> Bi-cozyme giúp phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent…

>> Bi-cozyme giúp điều trị di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường…

>> Bi-Cozyme giúp tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh, sa sút trí tuệ...

Chi tiết xem thêm tại: >>> TPCN: Bi-Cozyme - Phòng chống đột quỵ, ổn định huyết áp, tai biến

2. Nguyên nhân gây bệnh xơ vữa động mạch

Tai biến phát triển bệnh xơ vữa động mạch qua nghiên cứu thấy có liên quan với tỷ lệ cholesterol trong máu của cơ thể mà chất này thực tế phụ thuộc vào chế độ ăn uống nuôi dưỡng và cả một số yếu tố về “gen” (genetic factor).

Vì tỷ lệ chất cholesterol liên quan tới chế độ ăn uống nên bệnh xơ vữa động mạch thường gặp ở người dân các nước Tây Âu vì ở đây người ta có chế độ ăn uống, có tỷ lệ chất béo cao hơn. Một vài bệnh khác như bệnh tiểu đường cũng liên quan chặt chẽ với tỷ lệ chất cholesterol cao trong chế độ ăn. Một vài bệnh có tính chất di truyền cũng có tỷ lệ chất mỡ cao trong máu (bệnh chất mỡ cao di truyền).

Ngoài yếu tố tỷ lệ chất cholesterol trong máu còn có một số yếu tố khác gây bệnh như: hút thuốc lá, không vận động thể dục đều đặn, tăng huyết áp và tình trạng thừa cân béo phì.

Các chất mỡ trong máu tích tụ dần ở lớp trong của thành động mạch và do chất mỡ làm cho thành động mạch dày hơn, kết quả là các động mạch bị hẹp dần lại và lưu thông máu bị cản trở.

Những người lớn tuổi (nam trên 45 tuổi, nữ đã mãn kinh, người hay nhậu nhẹt nhiều cũng có nguy cơbị xơvữa động mạch. Bị stress có thể làm tăng nhịp tim và tăng huyết áp.

Xơ vữa động mạch có chữa được không

Chuẩn đoán bệnh xơ vữa động mạch:

Ở giai đoạn sớm thì bệnh chưa có triệu chứng rõ nhưng lại cần phải chẩn đoán sớm để chữa trị có hiệu quả. Do đó người ta phải xét nghiệm máu để phát hiện tỷ lệ cholesterol trong máu cao, cũng cần phát hiện bệnh tăng huyết áp và bệnh tiểu đường. Vì đây đều là những yếu tố gây bệnh. Do đó ở các nước Âu, Mỹ, để chủ động phát hiện sớm bệnh này người ta cho xét nghiệm máu, đo tỷ lệ cholesterol máu ít nhất 5 năm một lần sau tuổi 20 (theo tài liệu của Mỹ)…

Nếu bệnh đã phát triển thì người ta thường cho làm những thử nghiệm về máu để có thể vừa phát hiện được cả tổn thương của động mạch và cả tổn thương của các nội tạng được cung cấp máu. Như vậy cả nguyên nhân và hậu quả đều được kiểm tra.

Ở bệnh viện có điều kiện, người ta làm những kỹ thuật hình ảnh cao như:

- Siêu âm Doppler (Doppler ultrasound scanning).

- Làm điện tâm đồ (ECG).

- Chụp động mạch vành.

Các kỹ thuật này giúp chẩn đoán và đánh giá chức năng động mạch tim, tình trạng dòng máu tuần hoàn.

3. Những ai dễ bị xơ vữa động mạch

Hiện nay các chuyên gia vẫn chưa xác định nguyên nhân chính gây xơ vữa động mạch. Tuy nhiên, một số đặc điểm hoặc thói quen xấu có thể làm gia tăng nguy cơ như:

+ Người lớn tuổi: Sau 40 tuổi, động mạch bắt đầu có dấu hiệu bị lão hóa, vì thế làm tăng nguy cơ xơ vữa động mạch. Trong đó, nam giới, nguy cơ gia tăng sau tuổi 45 và nguy cơ gia tăng sau tuổi 55 với phụ nữ.

+ Người có tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch: Nếu gia đình bạn có người bị bệnh tim mạch hoặc đột quỵ (nam trước 55 tuổi và nữ trước 65 tuổi) sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch cao hơn những người khác.

+ Người đang mắc các bệnh huyết áp, cholesterol cao hoặc đái tháo đường: Kết hợp với yếu tố tuổi tác, đây là nhóm người có nguy cơ bị xơ vữa động mạch cao và gặp nhiều biến chứng nguy hiểm khi mắc bệnh.

+ Người có lối sống kém lành mạnh: Hút thuốc lá, lười vận động, dùng nhiều thức ăn nhanh… là những thói quen xấu làm tích tụ các mảng bám bên trong thành động mạch.

4. Các biến chứng của xơ vữa động mạch

Xơ vữa động mạch là tình trạng bệnh lý đặc trưng bởi sự lắng đọng chất mỡ ở động mạch có kích thước vừa và lớn. Hậu quả là làm giảm lượng máu nuôi các cơ quan quan trọng trong cơ thể:

- Tại tim: Làm hẹp động mạch đến nuôi tim, gây ra cơn đau thắt ngực, nặng hơn là nhồi máu cơ tim.

- Tại não: Làm giảm lượng máu đến nuôi não, gây ra hiện tượng chóng mặt, tê người, yếu liệt, thậm chí té xỉu, nặng nhất là tai biến mạch máu não.

- Nếu động mạch đến nuôi chân bị ảnh hưởng, người bệnh có cảm giác đau ở chân khi đi nhiều, ngồi nghỉ chốc lát thì đỡ đau, nếu tiếp tục đi thì đau xuất hiện lại. Trong y học gọi là đau cách hồi.

- Nếu động mạch đến nuôi thận bị hẹp, bệnh nhân có thể bị tổn thương thận.

Một tác hại khác của chứng xơ vữa động mạch là sự hình thành cục máu đông. Các cục này có thể theo dòng máu đến não, gây tắc nghẽn và dẫn đến tai biến mạch máu não. Nếu cục máu đông chạy xuống chân, chân có thể bị hoại tử.

Bệnh xơ vữa động mạch là một bệnh âm thầm nhưng rất nguy hiểm, nếu mảng xơ vữa bị bong ra rồi theo dòng chảy của máu đi đến mạch vành, mạch máu não làm tắc nghẽn hoàn toàn gây nhồi máu cơ tim, đột quỵ, nhũn não.

Xơ vữa động mạch có chữa được không

5. Dấu hiệu nhận biết bạn đang bị xơ vữa động mạch

Bệnh xơ vữa động mạch có tính chất từ từ và xảy ra trong một thời gian dài, nếu không phát hiện kịp thời, sẽ xuất hiện các triệu chứng điển hình. Trong giai đoạn đầu, người bệnh thường không có triệu chứng hoặc có triệu chứng nhưng rất khó nhận ra. Chỉ khi các mảng xơ vữa phát triển khiến lòng động mạch bị thu hẹp đáng kể, làm giảm hẳn lưu lượng máu tới các cơ quan thì các triệu chứng mới bắt đầu xuất hiện rõ rệt.

Các triệu chứng cụ thể phụ thuộc vào vị trí động mạch bị xơ vữa như:

- Xơ vữa động mạch vành tim: Khi lưu lượng máu về tim không đủ, gây ra triệu chứng đau thắt ngực do thiếu máu cơ tim.

- Nếu xơ vữa động mạch cung cấp máu cho não, có thể có các dấu hiệu như tê bì tay chân hoặc cảm giác yếu ớt vô lực, khó nói hoặc nói lắp, tạm thời mất thị lực ở một mắt hoặc cơ mặt bị rủ xuống. Những dấu hiệu của cơn thiếu máu thoáng qua, nếu không được điều trị, có thể diễn tiến thành một cơn tai biến mạch máu não.

- Nếu xơ vữa động mạch ở chân, tay, người bệnh sẽ có các triệu chứng của bệnh động mạch ngoại vi, xuất hiện cơn đau cơ giống như cơn đau chuột rút, đau khi vận động.

- Nếu xơ vữa động mạch ở thận, người bệnh có thể bị cao huyết áp hoặc suy thận.

Trong những giai đoạn đầu của bệnh xơ vữa động mạch, triệu chứng rất nghèo nàn, vì vậy người cao tuổi cần được khám bệnh định kỳ để phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

6. Cách phòng bệnh xơ vữa động mạch

Chế  độ ăn là hết sức quan trọng đối với việc phòng bệnh này ở người cao tuổi.

Cần hạn chế ăn mỡ động vật như mỡ lợn, mỡ bò, mỡ gà mà thay thế vào đó là dùng dầu thực vật như dầu lạc, dầu vừng.

Nên hạn chế ăn các loại thịt đỏ vì chúng có nhiều cholessterol.

Không nên ăn loại dầu dừa vì dầu dừa có nhiều acid béo bão hòa dễ gây nên hiện tượng xơ vữa động mạch.

Nên ăn các thức ăn có nguồn gốc từ đậu nành như đạu phụ.

Mỗi tuần nên ăn từ 2 - 3 lần cá trong mỗi bữa ăn thay cho ăn thịt, bởi vì trong mỡ  cá có nhiều chất béo omega - 3 mà chất này rất tốt cho thành động mạch.

Không nên ăn các loại lòng như lòng lợn, lòng trâu, bò và hạn chế ăn tôm, trứng.

Các bữa ăn hàng ngày nên tăng cường lượng rau xanh, hoa quả (riêng người bị đái tháo đường ăn loại quả gì là có sự tư vấn của bác sĩ khám bệnh).

Cần vận động cơ thể như tập thể dục dưỡng sinh, đi bộ, chơi thể thao tùy theo sức mình. Nếu vận động đều đặn hàng ngày, có bài bản và phù hợp với điều kiện từng người thì có thể làm tăng lượng cholesterol tốt, giảm cholesterol xấu và đồng thời làm giảm huyết áp đối với người đang bị tăng huyết áp mạn tính.

Nếu đã áp dụng tất cả các biện pháp nhằm làm giảm lượng cholesterol mà không đạt kết quả thì phải dùng thuốc. Tất nhiên dùng loại thuốc gì và dùng liều lượng ra sao, trong thời gian bao lâu cần có chỉ định (đơn thuốc) của bác sĩ khám bệnh.

Viết bình luận