Tim đập nhanh có nguy hiểm không và cách điều trị

Tim đập nhanh xảy khi nhịp tim tăng trên 100 nhịp/phút có thể gây cảm giác hồi hộp, đánh trống ngực, khó thở. Tim đập nhanh có nguy hiểm không và cách điều trị ra sao là câu hỏi của nhiều người. Tim đập nhanh chỉ là hiện tượng tâm sinh lý bình thường để đáp ứng nhu cầu sử dụng oxy của cơ thể như vừa vận động mạnh hay căng thẳng, hồi hộp, thì hoàn toàn không phải điều trị. Tuy nhiên, khi trái tim của bạn đập nhanh một cách thường xuyên bất kể là khi hoạt động mạnh hay nghỉ ngơi thì rất có thể bạn đã mắc chứng rối loạn nhịp tim nhanh.

Tim đập nhanh có nguy hiểm không và cách điều trị

Tim đập nhanh có nguy hiểm không và cách điều trị

* Tim đập nhanh có nguy hiểm không?

Xin trả lời là tim đập nhanh có nguy hiểm với những trường hợp mà tim đập nhanh thường xuyên bất kể là khi hoạt động mạnh hay là khi nghỉ ngơi. Nếu trường hợp như này chúng ta cần phải đến các cơ sở y tế khám để chuẩn đoán xem mình bị mắc bệnh gì và có các phương pháp điều trị hợp lý. Nếu để lâu ngày sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm như huyết khối, đột quỵ, suy tim, thậm chí là ngừng tim.

* Cách phòng và điều trị bệnh tim đập nhanh?

+ Cách làm giảm nhịp tim bằng phương pháp phòng ngừa

1. Giảm tim đập nhanh nhờ ăn uống: Chế độ ăn uống khoa học không những giúp ổn định nhịp tim mà còn giúp cơ thể phòng ngừa được rất nhiều bệnh tật khác. Ngoài những loại thực phẩm bạn nên bổ sung các loại trái cây như táo, chuối, cam, quả hạnh nhân, đậu hũ, thịt các loại, chế phẩm từ sữa, bánh mì, bột yến mạch, các loại hạt hoặc ngũ cốc… chúng ta cũng cần biết tránh những thức ăn không có lợi cho sức khỏe như rượu, bia, thuốc lá, nước uống có ga, thực phẩm giàu caffeine…

Tim đập nhanh có nguy hiểm không và cách điều trị

2. Cung cấp đủ nước giúp ổn định nhịp tim: Có tới 70% cấu tạo cơ thể người là nước, vì vậy nước rất quan trọng đối với sức khỏe. Nước chính là dung môi cho các chất hoạt động, không đủ nước rất có thể sẽ dẫn đến tình trạng đánh trống ngực nhẹ, do mất cân bằng điện giải. Chính vì vậy, bổ sung đủ nước mỗi ngày giúp bạn duy trì được nhịp đập trái tim ổn định. Ngoài phần nước cơ thể hấp thu từ thức ăn, mỗi ngày bạn nên uống từ 1,5 – 2 lít, tương đương 5 – 7 ly nước.

3. Ho mạnh giúp nhịp tim trở lại bình thường: Ho là phản ứng tự nhiên của cơ thể, nhằm tạo áp lực đẩy vật lạ ra ngoài qua đường hô hấp. Nhưng bạn có biết ho có thể giúp nhịp tim trở lại bình thường? Đó là trong trường hợp tim đập nhanh do hồi hộp một cơn ho mạnh sẽ tạo áp lực lên lồng ngực làm bạn dễ chịu hơn.

4. Làm chậm nhịp tim khi rửa mặt bằng nước lạnh: Tát nước lạnh lên mặt làm co giãn mạch máu và gián tiếp giúp máu lưu thông tốt hơn. Nhờ vậy mà góp phần ổn định nhịp tim. Hành động tát nước lạnh vào mặt được xem là việc gây sốc thần kinh bằng cơ học, giúp hoạt động của não bộ trở lại tỉnh táo bình thường hơn.

Tim đập nhanh có nguy hiểm không và cách điều trị

5. Ổn định nhịp tim bằng cách thư giãn: Khi rối loạn nhịp tim nhanh là trở thành bệnh lý thì hiện tượng trống ngực có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, kể cả khi đang ngủ. Làm người bệnh có xu hướng giật mình và hồi hộp nhiều hơn nữa. Do vậy, tốt nhất bạn nên ngồi thư giãn, tập hít thở thường xuyên, như vậy có thể giảm được phần nhiều triệu chứng hồi hộp của tim đập nhanh.

6. Tập thể dục đều đặn giúp duy trì nhịp đập trái tim: Nhiều quan niệm cho rằng khi tim đập nhanh là đang làm việc quá sức vì vậy không nên tập thể dục vận động khiến tim làm việc mệt hơn. Quan niệm này hoàn toàn sai lệch, vì trái tim cũng như cơ bắp vậy, tập thể dục đều đặn thường xuyên sẽ giúp cho cơ bắp khỏe mạnh. Đây được xem là giải pháp hàng đầu để phòng ngừa không chỉ bệnh tim mạch mà còn giúp tăng cường sức khỏe phòng chống các bệnh cơ hội khác.

+ Cách điều trị bệnh tim đập nhanh bằng thực phẩm chức năng

Hiện nay trên thị trường có nhiều TPCN bổ tim nhưng điển hình có các sản phẩm như Bi-Q10 và Bi-Cozyme là 2 sản phẩm đang được nhiều người tin dùng.

Bi-Q10

Công dụng TPCN bổ tim mạch Bi-Q10 giúp chống các gốc tự do, chống xơ vữa động mạch, cải thiện sức khỏe tim mạch và tăng cường sinh lực, sức bền, chống lão hóa, kéo dài sự trẻ trung cho người bình thường.

Đối tượng sử dụng: Người lớn sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống mệt mỏi, chống lão hóa. Người bị xơ vữa động mạch, người cần tăng cường sức khỏe, người loạn nhịp tim.

Hướng dẫn sử dụng: Người lớn uống sau bữa ăn: 1 viên x 1- 2 lần/ngày hoặc theo chỉ dẫn của chuyên gia dinh dưỡng.

Bảo quản: Nơi khô ráo, tránh ánh sáng.

Thời hạn sử dụng: 36 tháng kể từ ngày sản xuất. Ngày sản xuất và hạn sử dụng được ghi trên bao bì

Quy cách đóng gói:  Lọ 60 viên.

Chi tiết xem thêm sản phẩm tại: >>> TPCN bổ tim mạch, tăng cường sức khỏe tim mạch Bi-Q10

bi-cozyme

Công dụng của TPCN giúp điều trị tim đập nhanh Bi-Cozyme: Giúp chống các gốc tự do, hỗ trợ hạn chế sự hình thành các cục máu đông, hỗ trợ chống xơ vữa động mạch, giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu, nhồi máu cơ tim, cải thiện di chứng sau tai biến mạch máu

Chú ý: Phụ nữ có thai, trong thời kỳ kinh nguyệt, rong kinh, người đang bị chảy máu, chuẩn bị phẫu thuật không nên sử dụng sản phẩm.

Đối tượng sử dụng: Người bị một số bệnh về tim mạch, mạch vành, huyết khối, cholesterol cao, xơ vữa động mạch, người loạn nhịp tim.

Hướng dẫn sử dụng: Uống 1 viên/lần x 2 lần/ngày, uống trước bữa ăn 45 phút hoặc uống theo hướng dẫn của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng

Bảo quản: Bảo quản nơi khô, mát, tránh ánh nắng trực tiếp.

Thời hạn sử dụng: 48 tháng kể từ ngày sản xuất. Ngày sản xuất và hạn sử dụng được ghi trên bao bì

Quy cách đóng gói: Hộp 3 vỉ mỗi vỉ 10 viên.

Chú ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Chi tiết xem thêm sản phẩm tại: >>> TPCN bổ tim mạch, phòng chống đột quỵ Bi-cozyme

Trên đây là chúng ta đã giúp bạn trả lời câu hỏi tim đập nhanh có nguy hiểm không và cách điều trị bệnh ra sao. Bạn muốn gặp Chuyên gia tư vấn Y khoa, gọi: 0978.307.072 - Ths. Bs. Phan Đăng Bình. Bác sĩ sẽ giải đáp thêm các thắc mắc cho bạn và giúp bạn có 1 lộ trình điều trị hợp lý. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !

Viết bình luận