Thực đơn cho người bị gan nhiễm mỡ - BNC medipharm

Bạn bị gan nhiễm mỡ, bạn muốn tìm thực đơn cho người bị gan nhiễm mỡ, bạn chưa biết ăn gì? Thực đơn cho người bị gan nhiễm mỡ là câu hỏi của nhiều người. Gan nhiễm mỡ là một bệnh khá phổ biến trong cuộc sống hiện đại, thống kê cho thấy có đến 20% người trưởng thành mắc bệnh gan nhiễm mỡ, con số này đang ngày càng tăng lên trong những năm gần đây. Và nguy hiểm hơn khi bệnh gan nhiễm mỡ chính là nguyên nhân gây nên những bệnh lý về gan như xơ gan, ung thư gan… Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết thực đơn cho người bị gan nhiễm mỡ như thế nào.

Thực đơn cho người bị gan nhiễm mỡ

* Thực đơn cho người bị gan nhiễm mỡ

Bên cạnh việc xây dựng một chế độ ăn khoa học, hợp lý, người bệnh cần tăng cường các hoạt động thể dục thể thao để nâng cao sức đề kháng và tăng chuyển hóa của tế bào gan.

Bên cạnh việc tăng cường các hoạt động thể thao, nâng cao sức đề kháng, thực đơn cho người bị gan nhiễm mỡ đóng vai trò vô cùng quan trọng. Một thực đơn lí tường cho người mắc căn bệnh này 1g chất/1kg cơ thể/1 ngày. Rau củ quả thì nên ăn tối thiểu 300g rau xanh, 200g quả chín tươi mỗi ngày.

Người bệnh gan nhiễm mỡ nên kiêng mỡ động vật và thay vào đó là nên sử dụng các loại dầu thực vật như dầu lạc, dầu vừng, dầu đậu tương (trừ dầu dừa) ... Những loại dầu này chứa nhiều acid béo không no có tác dụng làm giảm cholesterol.

1. Người bị gan nhiễm mỡ nên kiêng gì?

Để điều trị gan nhiễm mỡ, người bệnh cần làm giảm hàm lượng mỡ trong gan. Một số thực phẩm người bị gan nhiễm mỡ không ăn là:

- Những thực phẩm giàu cholesterol: Nội tạng động vật, lòng đỏ trứng … chứa một lượng cholesterol cao. Giảm tiêu thụ các loại thực phẩm này giúp làm giảm lượng chất béo trong lá gan.

- Gia vị cay nóng: Các đồ ăn cay nóng sẽ làm suy giảm chức năng gan, khiến gan không thể bài tiết chất béo, làm chúng tồn đọng khiến tình trạng bệnh ngày càng nặng hơn.

- Thịt đỏ: Trong thịt đỏ chứa rất nhiều protein. Các thực phẩm này được chuyển hóa tại gan. Như vậy sẽ làm tăng gánh nặng cho gan. Gan không chuyển hóa được gây tăng lượng mỡ tồn đọng. Khiến bệnh gan nhiễm mỡ trở nên nghiêm trọng hơn.

- Chất béo, mỡ động vật: Mỡ động vật khi dung nạp vào cơ thể sẽ đi qua gan, bài tiết ra ngoài ở gan. Nếu sử dụng quá nhiều mỡ động vật sẽ gây gánh nặng cho gan. Gan không thể bài tiết mỡ, dẫn đến tích tụ gây nên tình trạng gan nhiễm mỡ. Bạn nên thay mỡ động vật bằng các loại dầu có nguồn gốc từ thực vật.

- Các loại hoa quả chứa hàm lượng fructose cao: Hàm lượng đường cao là nguyên nhân gây ra hàng loạt các căn bệnh như béo phì, tiểu đường, gan nhiễm mỡ. Fructose do gan chuyển hóa. Việc hạn chế các loại trái cây có fructose cao sẽ giúp giảm gánh nặng cho gan, phòng tránh bệnh gan nhiễm mỡ.

- Rượu, bia, đồ uống chứa cồn: Đây là nhóm thực phẩm cấm kỵ với người bị gan nhiễm mỡ. Uống rượu bia sẽ thúc đẩy quá trình chuyển từ gan nhiễm mỡ sang xơ gan thậm chí là ung thư gan. Việc đào thải mỡ cùng các chất độc hại từ rượu bia tạo gánh nặng rất lớn cho lá gan.

Thực đơn cho người bị gan nhiễm mỡ

2. Người bị gan nhiễm mỡ nên ăn gì?

+ Các loại rau xanh, hoa quả tươi: Các thực phẩm này giúp mát gan, tăng cường chức năng gan. Đồng thời bổ sung chất xơ cho cơ thể.

Các loại vitamin A và E có tác dụng tránh tích tụ thêm mỡ trong gan. Đây không chỉ là một món ăn điều trị gan nhiễm mỡ, mà nó còn đóng vai trò như thực phẩm chức năng.

Dưới đây là một số loại rau, củ, quả được khuyên dùng:

Ngô (bắp): Trong ngô chứa nhiều axit béo chưa bão hòa có tác dụng thúc đẩy quá trình chuyển hóa chất béo và cholesterol cho cơ thể. Đây là phương thuốc hiệu quả để điều trị bệnh gan nhiễm mỡ.

Nấm: Trong nấm chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp làm giảm cholesterol trong máu và trong tế bào gan.

Rau cần: Chứa lượng các vitamin và khoáng chất có tác dụng mát gan, thúc đẩy quá trình bài tiết chất thải và làm sạch huyết dịch.

Bưởi, cam chanh, táo, ổi: Thường xuyên ăn các loại trái cây giàu vitamin C là cách phòng và hỗ trợ điều trị gan nhiễm mỡ tốt nhất với tác dụng thanh lọc, giải độc cho gan.

Hành: Chứa nhiều dưỡng chất giúp làm giảm chất béo trong gan và máu, ngăn ngừa sự hình thành mảng bám, hạn chế dẫn đến biến chứng bệnh như xơ vữa động mạch.

Tỏi: Chất allicin trong tỏi có tác dụng làm giảm cholesterol xấu và giảm lượng mỡ trong máu, giảm cả lượng chất béo trong gan, cải thiện chức năng gan.

Lá sen: Giúp giảm mỡ máu, gairm béo và chống sự tích tụ mỡ trong tế bào gan. Dùng để uống hoặc nấu cháo lá sen.

Đậu phụ: Thực phẩm này giúp làm giảm sự tích tụ chất béo trong gan vì ít chất béo, giàu protein, chứa nhiều canxi, vitamin A, sắt và magiê …

Cá tươi: Ngoài ra cá tươi cũng rất được khuyến khích. Bởi cá chứa nhiều protein nhưng chất béo lại rất ít. Giảm gánh nặng cho gan mà vẫn cung cấp được đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Các loại thảo dược thiên nhiên: A-ti-sô, trà xanh, lá sen có tác dụng trong việc giảm lượng mỡ trong gan. Thanh nhiệt, điều hòa cơ thể đồng thời chống tích tụ mỡ ở gan.

Ăn cà chua chín: Nhiều nghiêm cứu cho thấy, trong hoạt chất của cà chua có chứa tác dụng tốt trong hỗ trợ điều trị bệnh gan nhiễm mỡ. Vì vậy bạn nên dùng cà chua chín hàng ngày để có thể cải thiện được tình hình sức khỏe.

Rau tươi: Những loại rau tươi như cải cúc, cải xanh, rau muống hoặc những loại quả như mướp đắng, cà chua, dưa chuột, dưa gang... có tác dụng giải nhiệt, làm mát gan, đều là những thực phẩm có lợi khi bị gan nhiễm mỡ.

Thực đơn cho người bị gan nhiễm mỡ

Nhộng tằm: Nghe có vẻ lạ nhưng nhộng tằm có tác dụng rất tốt trong việc giảm lượng cholesterol trong cơ thể. Rất hữu dụng cho người mắc bệnh gan nhiễm mỡ do béo phì. Đây là một món ăn trị gan nhiễm mỡ tốt mà ít người biết.

3. Những nguyên tắc chung trong ăn uống với những người mắc bệnh gan nhiễm mỡ

Để hạn chế: cần áp dụng chế độ ăn hợp lý và chế độ tập luyện vận động. Giảm ăn thực phẩm giàu cholesterol như các loại lòng, phủ tạng, da... động vật.

Hạn chế chất béo: ưu tiên chọn dầu thực vật (trừ dầu dừa), hạn chế mỡ động vật (trừ mỡ cá). Ăn chất đạm vừa phải.

Một số thức ăn tốt như: dầu đậu nành, đậu Hà Lan, cà chua tươi chín, ớt vàng, rau ngót, rau cần tây, diếp cá, tỏi...

Tăng cường lượng rau, trái cây (nên lưu ý chanh, cam, quýt, bưởi, táo chín), trà xanh, bỏ uống rượu và thuốc lá. Cần tăng vận động, tập thể dục thường xuyên trên 30 phút mỗi ngày, ít nhất 5 ngày trong tuần.

Chế độ ăn uống nên chọn:

Thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp (GI): ngũ cốc thô, trái cây ít ngọt và giàu chất xơ, rau, đậu.

Sử dụng lượng đạm vừa đủ (không thiếu và không dư): chọn cá, gia cầm bỏ da, thịt nạc, sữa không béo, phô mai không béo.

Nên giảm cân từ từ sẽ giảm tình trạng mỡ bao quanh gan (không nên giảm cân quá mức vì có thể gây nguy hiểm).

Nên ăn chất đạm vừa phải (1g/kg cân nặng/ngày).

Tăng cường lượng rau, trái cây (mỗi ngày mỗi người nên ăn tối thiểu 300g rau xanh, 200g quả chín tươi).

Một số thực phẩm được xem là thuốc có tác dụng giảm mỡ như dầu đậu nành, đậu Hà Lan, cà chua tươi chín, ớt vàng, rau ngót, rau cần tây, diếp cá, tỏi, bắp chuối, chanh, cam, quýt, bưởi, táo chín, trà xanh, hoa hòe...

4. Thực phẩm chức năng cho người bị gan nhiễm mỡ loại nào tốt?

Hiện nay trên thị trường có nhiều loại thực phẩm chức năng giúp điều trị gan nhiễm mỡ. Sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng phải kể đến Funadin bổ gan của Mỹ.

Funadin giúp khử độc, bảo vệ gan, giúp điều trị men gan cao, gan nhiễm mỡ, phòng ngừa xơ gan, ung thư gan, viêm gan virus. Khi chúng ta sử dụng sản phẩm này thì chúng ta hoàn toàn có thể yên tâm về sức khỏe gan, thận, phổi. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết về sản phẩm.

funadin

Funadin là sự kết hợp giữa các thảo dược quý hiếm, các chất chống oxy hoá, khử gốc tự do và các chất dinh dưỡng đặc hiệu như albumin, globulin miễn dịch, proteins, các axit amin cần thiết được phân đoạn, chiết xuất ở cấp độ phân tử ADN từ gan tươi và gan sấy khô cung cấp đầy đủ toàn diện các chất dinh dưỡng giúp cải thiện chức năng gan, thận và phổi. 

Funadin với các tinh chất dinh dưỡng hoàn toàn tự nhiên nhằm mục tiêu nuôi dưỡng, bảo vệ chức năng gan, thận và phổi, duy trì hoạt động khoẻ mạnh của các tế bào Kupffer, tế bào gan, tiểu cầu thận và làm trẻ hóa các mô chức năng, giúp phòng ngừa và cải thiện, hỗ trợ hiệu quả điều trị các bệnh lý cả gan, thận và phổi. 

Funadin đã chứng tỏ được kết quả tuyệt vời khi dùng để điều trị các bệnh rối loạn về chức năng gan, thận và phổi do ô nhiễm không khí, môi trường, rượu bia, ma túy và các chất độc hại khác trong thuốc men hay thực phẩm. Đặc biệt trong hỗ trợ điều trị hội chứng gan thận, một trong những điều quan trọng của chế độ ăn uống đúng tiêu chuẩn để giữ gìn sức khỏe cho gan và thận là cung cấp đầy đủ chất đạm giúp tái tạo tế bào T, các chất khoáng interferons, globulins, đây là yếu tố để cơ thể chống nhiễm trùng.

 

Thực đơn cho người bị gan nhiễm mỡ

Funadin điều hòa chuyển hóa protein bằng cách cân bằng các chức năng trao đổi chất cho gan, tuyến yên và tuyến thượng thận; giảm gánh nặng trên thận. Sử dụng Funadin hàng ngày thúc đẩy quá trình chuyển hoá thuốc, giúp giảm viêm, tăng mức năng lượng và làm trẻ hoá làn da, mịn màng, kiểm soát cân nặng, điều hoà huyết áp và tăng cường sức khoẻ xuong khớp.

* Đối tượng sử dụng Funadin: 

Người trưởng thành nhằm nâng cao sức khỏe gan và thận, những người bị tăng men gan, viên gan siêu vi, viêm gan cấp, mãn, gan nhiễm mỡ, suy gan, xơ gan... đang điều trị hóa chất, xạ trị hoặc các thuốc chống lao, các thuốc chữa ung thư..., viêm cầu thận cấp, mãn, suy giảm chức năng thận, suy thận cấp và mãn, hội chứng thận hư, thận nhiễm mỡ...

* Hướng dẫn sử dụng Funadin: 

Uống 1 viên/lần x 2 đến 3 lần/ngày, uống sau ăn hoặc uống theo hướng dẫn của bác sĩ hoặc chuyên gia y tế. Mỗi đợt điều trị từ 3 đến 6 tháng.

Chi tiết xem thêm sản phẩm tại: >>> TPCN Funadin - tăng khả năng giải độc bảo vệ gan

Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu thực đơn cho người bị gan nhiễm mỡ an toàn hiệu quả. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn và người thân. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !

Viết bình luận