Sau mổ ung thư vú nên kiêng ăn gì để nhanh lành và không bị tái phát.

Sau mổ ung thư vú nên ăn gì là thắc mắc thường gặp của rất nhiều chị em. Chăm sóc bản thân sau khi phẫu thuật ung thư vú là điều rất quan trọng. Dinh dưỡng và tập thể dục sẽ giúp bạn lấy lại sức khỏe sau phẫu thuật. Cùng tìm hiểu những thực phẩm giúp bạn hấp thu đủ chất dinh dưỡng cần thiết sau khi trải qua điều trị và phẫu thuật điều trị ung thư vú trong bài viết nhé.

  

 

I. Mổ u vú kiêng ăn gì để nhanh lành và không bị tái phát

1. Mổ u vú kiêng ăn gì – Chất béo

- Chất béo cần một lượng thời gian lớn để có thể tiêu hóa và chuyển đổi thành dạng hợp chất mà cơ thể có khả năng hấp thu. Do đó, các thực phẩm có hàm lượng cholesterol cao như nội tạng động vật, mỡ động vật, bơ động vật  luôn là điều “cấm kỵ” với những người sau phẫu thuật, đặc biệt là sau mổ u vú. Những loại thực phẩm này không chỉ làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, gây đầy bụng, khó tiêu mà còn tăng gánh nặng cho nội tạng. Mặt khác, khi nhiệt lượng tăng cao và mỡ cơ thể nhiều sẽ ảnh hưởng đến việc liền vết mổ.

2. Các loại thịt đỏ chứa nhiều đạm

- Thịt là một trong những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp các axit amin, các chất béo, chất khoáng, vitamin… rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, trong thực đơn “mổ u vú kiêng ăn gì“, thịt và đặc biệt là thịt đỏ lại là thực phẩm không nên sử dụng. Các loại thịt có màu đỏ đậm như thịt bò, thịt ngựa, thịt cừu, thịt dê… chứa rất nhiều đạm có thể làm tăng mức estrogen trong cơ thể. Nồng độ hormone estrogen tăng cao sẽ kích thích các mô và tế bào tuyến vú phát triển. Từ đó làm tăng nguy cơ tái bệnh. Người bệnh nên thay thế thịt đỏ bằng các loại thịt trắng để cung cấp protein cho cơ thể.

3. Đậu nành và các chế phẩm từ đậu nành chưa lên men

- Đậu nành có chứa hàm lượng isoflavone đặc biệt cao. Hoạt chất này có cấu trúc và tác dụng tương tự như nội tiết tố nữ estrogen. Do đó, đậu nành được xem là “nguồn thực phẩm vàng” dành cho các đối tượng bị thiếu hụt estrogen. Tuy nhiên, với những người bệnh sau mổ u vú, nồng độ hormone estrogen tăng cao lại là nguyên nhân làm tăng sinh các tế bào ở nhu mô vú , dẫn đến tái hình thành và gia tăng kích thước khối u. Vì thế, người bệnh nên hạn chế sử dụng đậu nành và các sản phẩm được chế biến từ đậu nành như đậu phụ, tào phớ, sữa đậu nành….

4. Mổ u vú kiêng ăn gì – Thực phẩm chế biến sẵn

- Đồ ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn là “kẻ thù” của người bị bệnh tuyến vú nói chung và người u vú nói riêng. Nguyên nhân là vì trong các loại thực phẩm này có chứa hàm lượng calo rỗng, đậu tương và một số chất phụ gia, chất bảo quản… không tốt cho sức khỏe. Khi dùng quá nhiều chúng sẽ kích thích khối u phát triển nhanh và mạnh hơn.

- Ngoài ra, thành phần trong các loại thực phẩm chế biến sẵn có thể giải phóng ra những chất gây viêm trong cơ thể.  Quá trình viêm kéo dài có thể dẫn đến các bệnh mạn tính như loãng xương, viêm khớp dạng thấp, hoặc ung thư.

5. Các thực phẩm dễ để lại sẹo lồi, làm đổi màu da chỗ vết thương

- Chị em phụ nữ thường rất quan tâm đến vấn đề thẩm mỹ sau phẫu thuật. Vì thế, để tránh nguy cơ xảy ra tình trạng sẹo lồi hoặc làm biến đổi màu da, người bệnh cần kiêng một số loại thực phẩm như rau muống, da gà, trứng, thịt bò.

6. Thực phẩm gây dị ứng, kéo dài thời gian lành vết thương

- Các chuyên gia y tế khuyên rằng, đối với tất cả trường hợp sau mổ nói chung và mổ u vú nói riêng, người bệnh cần kiêng ăn đồ tanh, chua, cay và đồ nếp. Những loại thực phẩm này dễ kích ứng vết thương, gây sưng tấy, ngứa ngáy hoặc mưng mủ khiến vết mổ lâu lành. Nếu kéo dài có nguy cơ bị bội nhiễm, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công gây nhiễm trùng.

7. Chất kích thích, thực phẩm lên men

- Có một điều chắc chắn rằng dù bạn đang khỏe mạnh thì việc sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, hút thuốc lá… cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe. Chưa kể là khi bạn vừa trải qua một cuộc phẫu thuật lớn thì lại càng phải tránh xa các chất kích thích nêu trên. Bên cạnh đó, một số loại thực phẩm dễ lên men như cà muối, dưa muối… cũng không nên cho người bệnh sau khi phẫu thuật sử dụng. Những loại thực phẩm này không chỉ kích thích hệ tiêu hóa mà còn làm rối loạn đến hoạt động của tuyến vú và khiến vết mổ đau hơn, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại phát triển gây nhiễm trùng.

- Để hỗ trợ điều trị hiệu quả thì việc chú ý sau mổ u vú kiêng ăn gì là vô cùng quan trọng. Có nhiều loại thực phẩm khi người bệnh sử dụng lại vô tình khiến tình trạng vết mổ trở nên nghiêm trọng hơn. Và điều không mong muốn nhất là u vú phát triển trở lại. Khi này, việc điều trị không chỉ khó khăn hơn rất nhiều mà còn khiến người mệt chán nản và mệt mỏi.

8. Mổ u vú kiêng ăn gì – Đường và tinh bột tinh chế

- Nằm trong danh sách những thực phẩm “mổ u vú kiêng ăn gì” là đường và tinh bột tinh chế. Theo các chuyên gia, việc sử dụng các loại thực phẩm này có thể làm mức đường huyết và hormone insulin tăng cao hơn bình thường, dẫn tới nguy cơ béo phì và ung thư. Đặc biệt, hormone insulin có tác dụng kích thích sự phân chia tế bào, hỗ trợ sự lan rộng và phát triển của tế bào ung thư khiến chúng khó loại bỏ hơn.

- Đối với người bị u vú, loại chất này sẽ đẩy nhanh sự phát triển của các xơ, nang vú và làm mất kiểm soát sự phát triển của bệnh. Vì thế, sau mổ u vú, người bệnh nên hạn chế sử dụng hoặc kiêng dùng các loại thực phẩm có nhiều đường và tinh bột như: bánh kẹo, cơm gạo, các loại hoa quả có vị quá ngọt…

II. Mổ u vú kiêng ăn trong thời gian bao lâu

 

- Rất khó để có một câu trả lời cụ thể về vấn đề mổ u vú cần kiêng ăn trong thời gian bao lâu. Tùy vào cơ địa mà mỗi người bệnh sẽ có một thời gian và chế độ ăn kiêng hợp lý.

- Thông thường, một vết mổ sẽ trải qua 3 giai đoạn: liền miệng vết mổ – lành vết mổ và hồi phục hoàn toàn. Khoảng thời gian này có thể kéo dài khoảng từ 2-4 tuần. Người bệnh chỉ nên ngừng kiêng ăn những thực phẩm ảnh hưởng đến tính chất của vết mổ khi vết mổ đã hồi phục hoàn toàn để tránh xảy ra những rủi ro ngoài ý muốn.

- Tuy nhiên, với những loại thực phẩm ảnh hưởng đến tuyến vú, dù sức khỏe đã hoàn toàn hồi phục thì người bệnh cũng cần hạn chế sử dụng để tránh làm tăng nguy cơ u vú tái phát.
 
III. Sau mổ ung thư vú nên ăn gì? Gợi ý các loại thực phẩm nên bổ sung

1. Protein thúc đẩy quá trình phục hồi

- Sau phẫu thuật ung thư nên ăn gì? Chế độ dinh dưỡng tốt là chìa khóa giúp bạn phục hồi nhanh chóng. Sau phẫu thuật ung thư vú, cơ thể bạn cần nhiều protein hơn bình thường để chữa lành các tế bào, chống nhiễm trùng và lành vết mổ. Để bổ sung thêm protein cho cơ thể, bạn có thể thêm bột protein, sữa bột trong bữa ăn hoặc thêm pho mát vào rau, khoai tây, cơm và rau trộn. Bên cạnh đó, bạn nên bổ sung thêm đồ ăn nhẹ giàu protein như hạnh nhân, đậu phộng, và pho mát.
 
- Ngay sau khi phẫu thuật, bạn có thể tập trung vào việc tăng cường hấp thụ protein mà không cần quan tâm đến lượng calo. Bởi lúc này, protein sẽ giúp bạn phục hồi và lấy lại sinh lực.

2. Thực phẩm giúp ngăn chặn ung thư tái phát

- Hóa chất thực vật là những dưỡng chất tìm thấy trong các loại cây cỏ. Một số hóa chất thực vật đã được chứng minh có lợi trong việc chống ung thư và phòng ngừa ung thư tái phát.

3. Đậu nành

- Sau mổ ung thư vú nên ăn gì? Bạn nên bổ sung đậu nành chứa estrogen thực vật vào bữa ăn hàng ngày của mình. Bởi đây là chất dinh dưỡng tương tự như estrogen trong cơ thể. Đậu nành, đậu phụ, sữa đậu nành và súp miso chứa nhiều estrogen thực vật này. Một số nhà nghiên cứu cho rằng chúng giúp chống lại các loại bệnh ung thư vú phụ thuộc vào estrogen. Tuy nhiên, vẫn có nhiều ý kiến không tán thành. Hãy hỏi bác sĩ của bạn liệu có nên ăn 1-3 khẩu phần đậu nành mỗi ngày hay không, bởi có thể đậu nàng sẽ ảnh hưởng đến liệu pháp hormone hoặc một số điều trị khác của bạn.

4. Chất chống oxy hóa

- Chất chống oxy hóa giúp bảo vệ các tế bào khỏi bị hư hại. Bạn nên ăn một chế độ ăn uống cân bằng với một loạt các loại thực phẩm tươi sống để có được chất chống oxy hóa thay vì ăn các loại thực phẩm đóng hộp thiếu dinh dưỡng. Nhiều loại rau, hoa quả, các loại hạt và các loại thực phẩm khác có chứa chất chống oxy hóa rất tốt cho sức khỏe của bệnh nhân sau phẫu thuật điều trị ung thư. Thực phẩm giàu chất chống oxy hóa bao gồm bông cải xanh, gan, cà rốt, quả việt quất và xoài.

Một số chất chống oxy hóa phổ biến nên bổ sung bao gồm:

• Beta-carotene thường có trong cà rốt, quả mơ, khoai lang, các loại rau quả và trái cây có màu cam. Một số nghiên cứu gợi ý rằng một chế độ ăn giàu beta-carotene có thể làm giảm nguy cơ tử vong do ung thư vú.

• Lycopene là chất tạo màu đỏ trong cà chua và màu hồng trong bưởi hồng. Nó cũng có thể giúp ngăn ngừa sự tái phát của ung thư vú

Giải pháp cho người ung thư: Bi-Nutafit tăng cường hệ miễn dịch và sức khỏe toàn diện

Bi-Nutafit® là công thức đặc biệt chăm sóc sức khỏe toàn diện cho mọi đối tượng, nâng cao chất lượng cuộc sống. Là sản phẩm bảo vệ sức khoẻ cung cấp cho cơ thể những chất bổ dưỡng albumin, đạm, protein, các axit amin thiết yếu để nâng cao sức đề kháng và sự cường tráng của cơ thể, giúp sửa chữa và bảo vệ các mô, tế bào bị tổn thương do các tác nhân gây bệnh.

 


Công dụng của Bi-Nutafit®

- Bi-Nutafit bổ sung albumin, protein và các a xít amin thiết yếu cho cơ thể.

- Suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh, mất ngủ, stress..

- Sốt xuất huyết; chấn thương, hội chứng nhiễm trùng; nhiễm độc; viêm tuỵ...

- Trị liệu bỏng, nhanh liền sẹo, giúp làm mờ và giảm vết thâm nám trên da

- Chạy thận nhân tạo, suy thận cấp, mãn, hội chứng thận hư,

- Nâng cao sức đề kháng, bồi bổ sau phẫu thuật tim, phổi, phụ nữ sau sinh

- Sửa chữa tổn thương cấp độ DNA, tế bào;  khử gốc tự do

- Hỗ trợ điều trị cho người viêm gan vius, xơ gan, suy gan, gan nhiễm mỡ...

- Tăng cường sức đề kháng cho người thiếu máu, người mỏi mệt, ung thư máu.

- Tăng cường MD sau mổ, xạ trị, phòng và hỗ trợ điều trị các loại ung thư

 - Tăng khả năng hấp thụ canxi, giúp xương chắc khỏe

- Chống lão hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống; tăng cường tuổi thọ.

 
    
 
   
Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072


____________________
 

Viết bình luận