Rối loạn giấc ngủ có nguy hiểm không?

Ngày nay, có nhiều nguyên nhân khiến giấc ngủ của con người bị ảnh hưởng trầm trọng. Nhiều bệnh nhân còn rất trẻ nhưng đã phải tìm đến bác sĩ để điều trị chứng rối loạn giấc ngủ, một căn bệnh mà trước đây chỉ thường gặp ở những người lớn tuổi. Vậy chứng rối loạn giấc ngủ có nguy hiểm không? Mời bạn đọc cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
 

 

I.    Rối loạn giấc ngủ có nguy hiểm không?


Rối loạn giấc ngủ không quá nguy hiểm, nhưng nếu lặp đi lặp lại trong một thời gian dài sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, cụ thể:

•    Giảm khả năng ghi nhớ, tư duy và suy luận logic của não bộ.

•    Giảm khả năng tập trung chú ý, dẫn đến giảm chất lượng công việc, cuộc sống.

•    Rối loạn cảm xúc, hay chán nản, vui buồn thất thường, dễ rơi vào lo âu, trầm cảm.

•    Suy giảm hệ thống miễn dịch, tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý nguy hiểm khác như tiểu đường, các bệnh lý tim mạch,…

Rối loạn giấc ngủ có thể khiến người bệnh ngủ không ngon, ngủ không đủ giấc, thường xuyên thức giấc giữa đêm hoặc muốn ngủ vào ban ngày. Tình trạng này có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với hiệu suất công việc, học tập, các mối quan hệ, sức khỏe và sự an toàn, do đó người bệnh cần có kế hoạch cải thiện, điều trị phù hợp.
 

II. Dấu hiệu cho biết bạn bị rối loạn giấc ngủ


Nếu đang gặp phải một trong những dấu hiệu sau đây, có thể bạn đang mắc phải chứng rối loạn mất ngủ:

•    Cảm thấy khó chịu mỗi khi cố gắng chìm vào giấc ngủ, đôi khi mất đến vài giờ mới ngủ được vào buổi tối.

•    Bạn có chu kỳ ngủ – thức hông đều, có giấc ngủ ngắn và thường xuyên thức giấc sớm.

•    Thường xuyên giật mình giữa đêm và không thể ngủ lại được sau đó.

•    Không thể nhớ được những hành vi mà mình đã làm trong khi ngủ như đi tiểu, mộng du, khóc hoặc la hét...v.v.

•    Cảm thấy tê liệt hoàn toàn ngay khi thức dậy, mệt mỏi, uể oải và luôn cảm thấy buồn ngủ, cần được đi ngủ vào ban ngày.

•    Vào buổi tối khi bạn cố gắng đi vào giấc ngủ, bạn có cảm giác kiến bò, ngứa ran ở chân hoặc tay của mình và cảm giác này được giảm bớt khi bạn cử động chân.

•    Tưởng tượng ra những tiếng nổ lớn trong đầu nếu bị đánh thức khi đang ngủ.

•    Gặp ảo giác khi bắt đầu giấc ngủ hoặc trong quá trình chuyển đổi giữa ngủ và thức.

•    Tâm trạng cáu kỉnh, lo lắng, thiếu tập trung làm suy giảm hiệu suất làm việc, học tập.

•    Đột ngột ngủ gật vào những thời điểm không thích hợp.

•    Ngưng thở, thở hổn hển hoặc ngáy to trong lúc ngủ.
 

III.Nguyên nhân rối loạn giấc ngủ


Trong một số trường hợp, các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn chính là nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ. Ngoài ra, còn có các nguyên nhân khác như:


1.Đang gặp các tình trạng bệnh lý


Người bị dị ứng, cảm lạnh, nhiễm trùng đường hô hấp hay đang gặp các vấn đề về hô hấp thường bị khó thở vào ban đêm và không thể thở bằng mũi. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến rối loạn giấc ngủ.

Bên cạnh đó, người mắc các bệnh lý như bệnh tim mạch, bệnh phổi, bệnh dạ dày,… cũng khó đi vào giấc ngủ hơn và không thể ngủ sâu giấc được. 


2.Đi tiểu thường xuyên

 

Nguyên nhân rối loạn giấc ngủ có thể do bạn uống nhiều nước trước khi ngủ dẫn đến tình trạng tiểu đêm, đi tiểu thường xuyên làm gián đoạn giấc ngủ. Ngoài ra, người bị mất cân bằng nội tiết tố, mắc các bệnh về đường tiết niệu, thận cũng có thể dẫn đến đi tiểu đêm gây rối loạn giấc ngủ.


3.Các cơn đau mãn tính


Các cơn đau liên tục có thể khiến bạn khó đi vào giấc ngủ và thậm chí có thể đánh thức bạn sau khi bạn chìm vào giấc ngủ. Một số nguyên nhân phổ biến nhất của cơn đau mãn tính bao gồm:
•    Viêm khớp;
•    Đau nửa đầu;
•    Đau lưng;
•    Đau cơ xơ hóa;
•    …
Trong một số trường hợp, cơn đau mãn tính thậm chí có thể trầm trọng hơn do rối loạn giấc ngủ. Chẳng hạn như người bệnh đau nửa đầu thường khó đi vào giấc ngủ và người bị mất ngủ, ngủ không ngon giấc cũng có nguy cơ bị đau nửa đầu cao hơn.


4.Căng thẳng và lo lắng


Căng thẳng và lo lắng thường có tác động tiêu cực đến chất lượng giấc ngủ của bạn. Bạn có thể khó đi vào giấc ngủ hoặc không ngủ được. 
Ngoài ra, người bị căng thẳng, lo lắng cũng có nguy cơ gặp ác mộng, mộng du, làm gián đoạn giấc ngủ của bạn.


5.Tác dụng phụ của một số loại thuốc


Một số loại thuốc điều trị bệnh có thể gây ra tác dụng phụ làm rối loạn giấc ngủ của bạn, chẳng hạn như khiến bạn ngủ nhiều hơn mức bình thường.


6.Di truyền


Các nghiên cứu cho thấy, nếu các thành viên trong gia đình của bạn như bố, mẹ, anh chị em ruột bị rối loạn giấc ngủ thì nguy cơ mắc bệnh của bạn cũng cao hơn.


7.Các yếu tố khác


Một số yếu tố có thể góp phần gây ra các vấn đề về giấc ngủ, chẳng hạn như:
•    Thường xuyên làm việc ca đêm.
•    Hội chứng jet lag: Tình trạng giấc ngủ bị ảnh hưởng do di chuyển nhanh qua các múi giờ, cơ thể chưa thích nghi được (thường xảy ra khi bạn đi du lịch, công tác đến các quốc gia có sự chênh lệch lớn về múi giờ với đất nước mà bạn đang sinh sống).
•    Sinh hoạt kém lành mạnh, thường xuyên dùng thuốc lá, caffeine và rượu, sử dụng các chất kích thích.


IV.Phương pháp điều trị rối loạn giấc ngủ hiệu quả


Các biện pháp điều trị rối loạn giấc ngủ phụ thuộc vào nguyên nhân cơ bản và loại rối loạn. Tuy nhiên, điều trị cơ bản thường bao gồm điều trị y tế và thay đổi lối sống theo hướng dẫn của bác sĩ.
 


1. Ưu tiên về giấc ngủ


Đối với người bị rối loạn giấc ngủ, giấc ngủ cần được ưu tiên trong danh sách những việc hàng ngày. Các bác sĩ khuyến cáo, người bệnh nên sắp xếp thời gian làm việc, nghỉ ngơi và ngủ hợp lý, tránh việc lạm dụng giờ ngủ cho các hoạt động khác.
 


2. Xây dựng kế hoạch ngủ cố định


Đi ngủ và thức dậy vào cùng một thời điểm mỗi ngày, kể cả cuối tuần và các ngày nghỉ. Điều này giúp điều chỉnh giờ sinh học và giúp người bệnh ngủ ngon hơn vào ban đêm. Thời gian thức dậy cố định cũng giúp xây dựng ham muốn giấc ngủ sâu dần được hình thành trong suốt thời gian thức.

Việc thức khuya và dậy muộn vào ngày cuối tuần có thể gây ảnh hưởng đến việc đi ngủ và thức dậy và sáng hôm sau. Điều này góp phần tạo nên vòng tuần hoàn rối loạn giấc ngủ.

Nếu khó ngủ, người bệnh nên thực hiện một số động tác thư giãn như tắm nước ấm hoặc đọc sách trước khi đi ngủ. Bằng cách tạo thói quen hàng ngày, người bệnh có thể rèn luyện bản thân để liên kết các hoạt động với giấc ngủ và đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn.

Điều chỉnh lối sống có thể cải thiện đáng kể chất lượng giấc ngủ, đặc biệt là khi được thực hiện kết hợp với các biện pháp điều trị y tế. Một số lưu ý về phong cách sống của người rối loạn giấc ngủ bao gồm:

•    Giảm căng thẳng và lo lắng bằng cách tập thể dục thường xuyên

•    Bổ sung thêm nhiều rau xanh và cá vào chế độ ăn uống hàng ngày

•    Uống ít nước trước khi đi ngủ

•    Hạn chế lượng caffeine tiêu thụ, đặc biệt là vào buổi chiều muộn hoặc buổi tối

•    Giảm lượng thuốc lá và rượu

•    Ăn các bữa ăn ít carbohydrate trước khi đi ngủ

•    Duy trì cân nặng hợp lý dựa trên khuyến nghị của bác sĩ

 

* Nếu áp dụng những thói quen trên mà vẫn chưa ngủ được thì bạn phải dùng đến những phương pháp hỗ trợ như:


- Sử dụng thuốc:


Hội chứng chân không yên có thể được điều trị bằng gabapentin, gabapentin enacarbil hoặc pregabalin.


Hỗ trợ giấc ngủ có thể hữu ích trong một số trường hợp mất ngủ, bao gồm melatonin, zolpidem, zaleplon, eszopiclone, ramelteon, suvorexant, lamborexant hoặc doxepin.

Chứng ngủ rũ có thể được điều trị bằng một số chất kích thích hoặc thuốc kích thích tỉnh táo, chẳng hạn như modafinil, armodafinil, pitolisant và solriamfetol.


- Sử dụng thực phẩm chức năng:

Bổ sung thực phẩm chức năng tái tạo giấc ngủ tự nhiên bằng thảo dược.
 
Thực phẩm chức năng không chỉ mang tới nhiều lợi ích tích cực đến sức khỏe và giảm nguy cơ mắc các loại bệnh khác nhau, chúng đem lại nhiều lợi ích trong việc cải thiện sức khỏe toàn diện
 
Giới thiệu đến bạn: PM NATURE PRO - TÁI TẠO GIẤC NGỦ TỰ NHIÊN BẰNG THẢO DƯỢC
 
PM Nature Pro giúp tạo ra giấc ngủ sinh học đến một cách tự nhiên khi cơ thể đòi hỏi nhu cầu nghỉ ngơi chứ không phải do ức chế thần kinh từ các loại thuốc an thần. Giấc ngủ tự nhiên sẽ giúp chúng ta sảng khoái thực sự sau khi thức dậy, tràn ngập năng lượng.

PM Nature Pro là một sản phẩm chuyên biệt giúp cải thiện và điều hoà các rối loạn về giấc ngủ, nhịp sinh học được đăng ký bản quyền thương hiệu giữa các nhà khoa học của Hãng Enrinity Supplements Inc và Nhà Xuất Khẩu Veda Biologics, LLC U.S.A và nhà phân phối BNC Medipharm để hỗ trợ điều trị các bệnh lý về rối loạn giấc ngủ. PM Nature Pro giúp tạo ra giấc ngủ sinh học đến một cách tự nhiên khi cơ thể đòi hỏi nhu cầu nghỉ ngơi chứ không phải do ức chế thần kinh từ các loại thuốc an thần. Giấc ngủ tự nhiên sẽ giúp chúng ta sảng khoái thực sự sau khi thức dậy, tràn ngập năng lượng.

 

PM Nature Pro

 

Công dụng PM Nature Pro giúp:
 
- Hỗ trợ điều trị các chứng loạn thần, rối loạn nhân cách do rối loạn giấc ngủ
 
- Điều trị các triệu chứng HẬU COVID-19 lo lắng, bồn chồn, mất ngủ, suy nhược…
 
- Giúp thư giãn, làm dịu căng thẳng stress, giảm lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh, đau đầu, đau nửa đầu, mất ngủ, thiếu tập trung
 
- Chống rối loạn nhịp sinh học về lệch thời gian, múi giờ và địa lý
 
- Giúp điều hoà, ổn định các rối loạn tăng động, giảm chú ý, hành vi, cảm xúc, tự kỷ, tâm thần phân liệt…
 
- Đạt được giấc ngủ sâu nhanh chóng hơn, cải thiện chất lượng cuộc sống
 
- Tái tạo giấc ngủ tự nhiên (giấc ngủ sinh học)
 
- An toàn, không gây phụ thuộc, nhờn thuốc và không có tác dụng không mong muốn
 
- Hỗ trợ điều trị chứng động kinh, Parkisson, các rối loạn do hội chứng tiền mãn kinh…
 
- Lưu thông khí huyết, giảm đau đầu, ù tai, chóng mặt, hội chứng tiền đình, thiểu năng tuần hoàn não
 
- Ngăn ngừa tình trạng suy nhược, tăng sức đề kháng của cơ thể
 
Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072
 
 
 
 

Viết bình luận