Phụ nữ bị trĩ có ảnh hưởng đến sinh sản không?

Nữ giới là đối tượng có tỷ lệ mắc bệnh trĩ cao hơn nam giới. Nhiều nữ giới trong độ tuổi sinh sản lo lắng rằng bệnh trĩ có ảnh hưởng tới sinh sản không? Đây không chỉ là thắc mắc của bệnh nhân mắc trĩ mà nó còn là nỗi lo của rất nhiều chị em. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp chi tiết cho chị em về bệnh trĩ có ảnh hưởng đến sinh sản không?

 

  

I. Bệnh trĩ có ảnh hưởng tới sinh sản không?
 
Trĩ hay còn gọi là căn bệnh lòi dom, đây là bệnh lý nằm ở khu vực hậu môn do tĩnh mạch bị suy giãn và hình thành búi trĩ. Cơ quan này nằm ở gần bộ phận sinh dục của nữ giới, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sinh em bé. 
 
Bác sĩ khẳng định rằng, bệnh trĩ hoàn toàn không ảnh hưởng tới việc thụ thai hay liên quan tới khả năng mang thai ở phụ nữ và bệnh trĩ cũng không gây ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản của nữ giới. Tuy nhiên, bệnh trĩ cũng ảnh hưởng phần nào tới sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh. Đồng thời, nó cũng ảnh hưởng tới hoạt động sinh con của chị em, do đó, phụ nữ nên điều trị dứt điểm bệnh trĩ trước khi mang thai. 

• Ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống người bệnh: Bệnh trĩ gây ra các tổn thương, viêm nhiễm ở hậu môn. Bệnh trĩ gây đau đớn, ảnh hưởng tới hoạt động đi lại, vận động, đi đại tiện khó khăn 

• Ảnh hưởng sức khỏe mẹ và bé: Phụ nữ mang thai là đối tượng có nguy cơ thiếu máu cao do hồng cầu loãng hơn bình thường. Bệnh trĩ cũng ảnh hưởng trực tiếp tới lượng máu của mẹ bầu bởi trĩ gây ra chảy máu hậu môn 

• Tăng nguy cơ mắc các bệnh lý viêm nhiễm: Búi trĩ và cơ quan sinh dục gần nhau, do đó nó có liên quan tới nhau. Các bệnh viêm nhiễm, phụ khoa có thể hình thành ở phụ nữ, ảnh hưởng trực tiếp tới tình trạng thụ thai, tăng nguy cơ gây vô sinh ở nữ giới. 

II. Nguyên nhân gây bệnh trĩ ở phụ nữ

Từ các dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ khi thăm khám chuyên khoa, bác sĩ sẽ xác định và chẩn đoán được nguyên nhân gây bệnh. Với nữ giới, nguyên nhân gây trĩ thường do những lý do sau:

1. Do tình trạng táo bón lâu ngày

- Chế độ ăn uống hàng ngày không khoa học, ăn quá ít chất xơ, rau xanh, uống ít nước, ăn nhiều đồ cay nóng,... Là nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng táo bón. Khi táo bón lâu ngày, bệnh nhân thường phải ngồi rất lâu khi đại tiện, rặn manh, khiến các búi trĩ bị tổn thương, sa ra ngoài. Đây chính là yếu tố rất lớn tác động làm hình thành bệnh trĩ ở nữ giới. 

2. Ngồi quá lâu

- Tính chất công việc của nữ giới thường là ngồi văn phòng, hay ngồi lâu một chỗ. Nếu có thói quen ngồi quá lâu mà không chịu vận động thêm, ngồi lâu một tư thế sẽ khiến phần trọng lượng trên của cơ thể đè nén, gây áp lực lớn cho vùng chậu. Đây là nguyên nhân khiến cho các tĩnh mạch vùng ống hậu môn bị phình to lên từng ngày gây bệnh trĩ. 

3. Bệnh trĩ do mang thai và sinh con

- Phụ nữ những tháng cuối  thai kỳ thai nhi phát triển mạnh, trọng lượng lớn cùng với các phần phụ của thai như: nước ối, bánh rau gây áp lực đè nén lên vùng chậu. Áp lực này gây cản trở sự lưu thông máu tại các đám tĩnh mạch khiến chúng phình to ra. Hoặc trong quá trình sinh nở, các thai phụ thường phải rặn để mạnh hết sức khiến các búi trĩ bị sa ra ngoài. Dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai có thể dễ nhận thấy vì búi trĩ lộ ra ngoài. 

4. Một số nguyên nhân khác

- Có có rất nhiều nguyên nhân khác gây nên bệnh trĩ ở phụ nữ. Đặc biệt là với trường hợp những người bị bệnh viêm phế quản mãn tính hoặc giãn phế quản, thường ho nhiều, ho nặng tiếng làm trĩ bị sa ra ngoài. Những người thường xuyên phải lao động nặng cũng có nguy cơ mắc trĩ cao hơn người bình thường. Hoặc với những người mắc chứng tăng đông máu cũng là nguyên nhân gây biến chứng thuyên tắc búi trĩ.
 
IV. Những dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ 

Bệnh trĩ nội hay trĩ ngoại ở nữ giới và nam giới đều có biểu hiện không khác nhau là bao. Trong đó, ở nữ giới thường có những biểu hiện bệnh như sau:

1. Đại tiện ra máu

- Đây là dấu hiệu đầu tiên của bệnh trĩ. Ở giai đoạn đầu, biểu hiện này hay gặp đối với các trường hợp bị trĩ nội nhiều hơn. Nguyên nhân là do ống hậu môn bị viêm và tổn thương. Khi đại tiện sẽ gây tổn thương và chảy máu làm dính máu ở phân. Đôi khi chảy máu dạng nhỏ giọt thậm chí là thành tia máu. Thường là chảy máu tươi kèm theo cảm giác đau rát khi đi vệ sinh khiến cho người bệnh rất sợ phải đại tiện. 

2. Đau vùng hậu môn

- Dù là trĩ nội hay trĩ ngoại thì đều gây nên cảm giác đau và nóng rát vùng hậu môn. Nhất là lúc đại tiện hoặc đứng lên ngồi xuống, mang vác nặng. Đau từng lúc hoặc đau trong nhiều giờ hay đau liên tục còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh. 
 
3. Ngứa vùng hậu môn

- Một trong những dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ  dễ nhận biết nhất là cảm giác ngứa ngáy và khó chịu ở vùng hậu môn. Do bệnh trĩ gây viêm nên tiết dịch nhầy khiến vùng hậu môn luôn ẩm ướt tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển làm ngứa rát hậu môn. 

4. Sa búi trĩ ra ngoài

- Khi búi trĩ không tự teo lại hoặc tự co lên được thì sẽ bị sa hẳn ra bên ngoài. Soi gương hoặc sờ tay thấy có cục thịt thừa nằm ở ngay rìa hoặc kẽ hậu môn. Ở nữ giới, búi trĩ sa nhiều nhất là ở vị trí tiếp nối giữa cửa hậu môn với tầng sinh môn. Các búi trĩ sa ra ngoài bị cọ sát với quần lót khi mặc khiến búi trĩ sưng lên, gây đau đớn cho bệnh nhân. Ở trường hợp nặng, búi trĩ có thể sa nhiều, bị tổn thương, viêm nhiễm, khiến cho bệnh càng nghiêm trọng hơn. 
 
V. Phòng ngừa bệnh trĩ ở phụ nữ như thế nào? 

- Đối với căn bệnh trĩ, người bệnh nên phòng ngừa và cải thiện ngay từ những thói quen hằng ngày. Phụ nữ nên vệ sinh hậu môn cũng như bộ phận sinh dục sạch sẽ, phòng tránh những tác động tiêu cực ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như khả năng thụ thai của phụ nữ. 

- Ngoài thói quen sinh hoạt, người bệnh nên cải thiện chế độ ăn uống khoa học. Phụ nữ nên ăn nhiều chất xơ, rau xanh, bổ sung các vitamin và khoáng chất, đầy đủ dinh dưỡng cho quá trình cải thiện bệnh cũng như hỗ trợ mang thai. 

- Phụ nữ nên ăn các thực phẩm có tính nhuận tràng, tính mát như rau mồng tơi, thạch, rau diếp cá, khoai lang,... hỗ trợ quá trình tiêu hóa dễ dàng, hiệu quả. 

- Phụ nữ mang thai nên vận động cơ thể thường xuyên, không nên ngồi lâu một chỗ, có thể gây áp lực lên tĩnh mạch ở hậu môn. 

- Uống đủ nước cho cơ thể cũng là cách để phòng ngừa táo bón cũng như làm giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ. 

Trên đây chúng tôi đã tìm hiểu và giúp bạn giải đáp về nữ giới bị bệnh trĩ có ảnh hưởng đến sinh sản không? Hy vọng bài viết trên hữu ích cho bạn đọc, chúc bạn và gia đình có nhiều sức khỏe và hạnh phúc !

 
 
Mách bạn: Bi-Hem Max - Xua tan nỗi lo bệnh trĩ nội, trĩ ngoại

Bi-HEM Max giải pháp hồi phục các động, tĩnh mạch giãn nở ở trực tràng 100% tự nhiên, giúp co, kéo, giảm viêm, sưng và sa các búi trĩ, điều trị cả trĩ nội và trĩ ngoại. Tăng cường sức bền thành mạch, điều trị chứng suy và giãn tĩnh mạch. Giảm đau, rát, ngứa hậu môn, đi ngoài ra máu, chảy máu khi đại tiện. Bổ sung chất xơ, điều trị chứng táo bón, rối loạn tiêu hoá, ăn không tiêu, chướng bụng, đầy hơi, kiết lỵ, làm mát gan, nhuận tràng, giảm các triệu chứng của bệnh trĩ. Tăng cường sức đề kháng, chống viêm, chống tái phát bệnh trĩ.
 
 
 

Công dụng của Bi-Hem Max:

Bi-HEM Max giải pháp hồi phục các động, tĩnh mạch giãn nở ở trực tràng 100% tự nhiên, giúp co, kéo, giảm viêm, sưng và sa các búi trĩ, điều trị cả trĩ nội và trĩ ngoại:

+ Tăng cường sức bền thành mạch, điều trị chứng suy và giãn tĩnh mạch.

+ Giảm đau, rát, ngứa hậu môn, đi ngoài ra máu, chảy máu khi đại tiện.

+ Bổ sung chất xơ, điều trị chứng táo bón, rối loạn tiêu hoá, ăn không tiêu, chướng bụng, đầy hơi, kiết lỵ, làm mát gan, nhuận tràng, giảm các triệu chứng của bệnh trĩ.

+ Tăng cường sức đề kháng, chống viêm, chống tái phát bệnh trĩ.

Đối tượng sử dụng: Người bị trĩ nội, trĩ ngoại. người bị trĩ cấp với các triệu chứng như: chảy máu khi đi đại tiện; đau rát, ngứa vùng hậu môn và trực tràng; búi trĩ sa ra ngoài. Những người phẫu thuật hoặc can thiệp bệnh trĩ, phòng tái phát. Người bị rối loạn tiêu hoá, táo bón, viêm đại, trực tràng mãn tính. Những người bị suy giãn tĩnh mạch cấp và mãn tính…

 

>>> Chi tiết sản phẩm xem tại: Bi-Hem Max - Xua tan nỗi lo bệnh trĩ nội, trĩ ngoại
 
Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072
 

Viết bình luận