Nguyên nhân suy nhược thần kinh và cách phòng bệnh

Suy nhược thần kinh là căn bệnh khá phổ biến hiện nay và nhiều người mắc phải. Nguyên nhân suy nhược thần kinh do đâu là câu hỏi của nhiều người. Suy nhược thần kinh có nhiều tên gọi khác nhau như chứng loạn thần kinh tim, suy nhược mạn tính, suy nhược thần kinh nguyên phát, suy nhược thần kinh bán cấp, … Xã hội càng phát triển áp lực công việc càng nhiều khiến tỷ lệ bệnh gian tăng. Các đối tượng thường bị mắc suy nhược thần kinh phải kể đến những người thường xuyên căng thẳng hoặc bị trầm cảm, nghiện rượu, hút thuốc lá nhiều, người lao động trí óc hoặc làm trong môi trường phức tạp, ồn ào, … Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết về căn bệnh suy nhược thần kinh này và cách phòng và chữa bệnh.

Nguyên nhân suy nhược thần kinh và cách phòng bệnh

1. Suy nhược thần kinh là gì?

Suy nhược thần kinh (hội chứng Da Costa) là hội chứng thuốc nhóm loạn thần kinh chức năng, do những rối loạn chức năng vỏ não và một số trung khu dưới vỏ não gây ra.

Suy nhược thần kinh gặp khá phổ biến ở lứa tuổi thanh niên và trung niên với các triệu chứng như mất ngủ, nhức đầu, chóng mặt, mất ngủ, trí nhớ kém, … Bên cạnh đó, một số triệu chứng khác xảy ra như đánh trống ngực, thở nông, mặt đỏ bừng hoặt tái nhợt, chóng mặt, ù tai, …

Hiện nay, các bác sĩ xem xét suy nhược thần kinh như là một biểu hiện của chứng rối loạn lo âu và phương pháp điều trị chủ yếu là thực hiện những thay đổi về hành vi như thay đổi lối sống hay luyện tập thể dục.

Thực trạng hiện nay, tỷ lệ người bệnh mắc suy nhược thần kinh ngày càng cao cùng với nhịp sống hối hả, nhộn nhịp trong thời kỳ công nghiệp hóa.

Suy nhược thần kinh còn có tên gọi khác là bệnh tâm căn suy nhược, là tình trạng rối loạn chức năng của não bộ và một số trung khu nằm dưới vỏ não do làm việc quá tải hay chịu nhiều áp lực, căng thẳng dẫn đến suy nhược. Chứng suy nhược thần kinh là tâm bệnh, nhưng nếu không được can thiệp sớm sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng cả về thể chất lẫn tinh thần.

2. Nguyên nhân suy nhược thần kinh

Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh suy nhược thần kinh, dưới đây là một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng này:

Nguyên nhân chủ quan, do những nhược điểm tính cách và tố chất tâm lý của con người. Những người thể chất hơi yếu, tính cách yếu đuối tự ti hoặc ngược lại là quá tự tin thậm chí ngạo mạn, ảo tưởng, tâm lý hay căng thẳng, người hướng nội đa sầu đa cảm… khả năng chống chịu với những áp lực tinh thần không tốt dễ bị suy nhược thần kinh.

Nguyên nhân bên ngoài tác động đến bao gồm những kích thích tinh thần mạnh và liên tục trong cuộc sống, như chuyện buồn trong gia đình, trắc trở trong tình yêu, thất bại trong sự nghiệp, căng thẳng với đồng nghiệp hay hàng xóm, chịu áp lực quá nặng nề trong công việc hay thi cử, bị hiểu nhầm tai hại, ân hận, dằn vặt quá mức...Mặt khác, quá lạm dụng các chất kích thích như rượu, bia, cà phê, thuốc lá hoặc một số loại tân dược cũng có thể gây ra SNTK. Lao động trí óc quá sức và kéo dài, mất ngủ, mất cân bằng giữa hưng phấn và ức chế của vỏ não sẽ dẫn tới bệnh này.

Một số nguyên nhân chủ yếu mà người bệnh cần chú ý bao gồm:

Liên tục gặp stress, căng thẳng: Tình trạng thường xuyên bị căng thẳng, áp lực từ công việc, học tập sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý. Não bộ phải hoạt động liên tục, không được nghỉ ngơi; hệ thần kinh bị quá tải khiến người bệnh rơi vào tình trạng mệt mỏi, âu lo.

Chấn thương thần kinh: Những người gặp phải sang chấn tâm lý mạnh mẽ như: vừa trải qua cú sốc tinh thần, sự việc xảy đến vượt qua mức chịu đựng, không tìm được cách giải quyết, suy nghĩ nhiều dẫn tới kiệt quệ tinh thần.

Lối sống thiếu khoa học: Người thường xuyên sử dụng chất kích thích, hút thuốc lá, rượu bia, cà phê. Thường xuyên thức khuya, làm việc, vui chơi quá sức mà không dành thời gian nghỉ ngơi cho bản thân, … cũng được xác định là nguyên nhân làm giảm sức khỏe cho hệ thần kinh.

Ngoài ra người bị mắc một số bệnh lý về thần kinh như: mất ngủ, thiểu năng tuần hoàn não, xơ vữa động mạch, … Hoặc mắc một số bệnh mãn tính như: đau đầu, viêm loét bao tử, viêm xoang, … cũng khiến cơ thể thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, stress dẫn tới suy nhược thần kinh.

Để hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh, người bệnh phải cải thiện từ căn nguyên gây ra bệnh và cần am hiểu nhất định về tình trạng bệnh:

- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa bệnh nhân và thầy thuốc. Đòi hỏi sự kiên trì của bệnh nhân, gia đình và thầy thuốc.

- Phối hợp nhiều phương pháp hỗ trợ điều trị, kết hợp dùng thuốc với tập luyện thư giãn, tránh các sang chấn tâm lý

- Không thể áp dụng tất cả phương pháp hỗ trợ điều trị ở bệnh nhân này cho bệnh nhân khác.

- Cần tìm hiểu rõ căn nguyên gây suy nhược. Đó có thể là một bệnh lý nội khoa, ngoại khoa, nhiễm khuẩn... hoặc căn nguyên tâm lý để có phương pháp hỗ trợ điều trị cho phù hợp.

3. Dấu hiệu nhận biết suy nhược thần kinh

Suy nhược thần kinh là tình trạng bệnh lý rất hay gặp trong cuộc sống hiện nay. Để nhận biết suy nhược thần kinh thông qua những dấu hiệu dưới đây:

+ Tình trạng mất ngủ:

Đây là một trong những triệu chứng chủ yếu của người bệnh suy nhược thần kinh. Giấc ngủ có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe, giúp đảm bảo sự sống và giúp phục hồi sức khỏe sau một ngày học tập và làm việc mệt mỏi đồng thời giúp cơ thể giảm stress, sản sinh ra hormone tăng trưởng giúp cơ thể phát triển.

Với người bệnh suy nhược thần kinh, tình trạng rối loạn giấc ngủ khiến người bệnh khá mệt mỏi. Mất ngủ do suy nhược thần kinh thời gian ngủ ban đêm không ít nhưng người bệnh ngủ không sâu giấc, giấc ngủ chập chờn do đó ban ngày cơ thể họ rất mệt mỏi, thường xuyên ngủ gật. Ngồi thì muốn ngủ nhưng khi nằm xuống lại không ngủ được, kể cả trường hợp dùng thuốc an thần không có kết quả hoặc kết quả không đáng kể.

+ Mệt mỏi:

Đối với người bình thường, mệt mỏi là biểu hiện bình thường khi cơ thể làm việc quá sức, tham gia vận động mạnh, … Nhưng sau đó sức khỏe sẽ dần hồi phục sau khi nghỉ ngơi và bổ sung dinh dưỡng đầy đủ.

Nhưng mệt mỏi trong bệnh suy nhược thần kinh thì dường như không có nguyên nhân dù nghỉ ngơi và bồi dưỡng như thế nào cũng không thể hồi phục thể lực thậm chí càng ngủ càng cảm thấy cơ thể mệt mỏi và không có sức.

Đi kèm với dấu hiệu mệt mỏi là trạng thái tinh thần bực bội khó chịu, nằm không yên, bực bội, khó chịu. Vì vậy, các cơ quan khác của cơ thể cũng cảm thấy rất khó chịu như tim đập nhanh, tức ngực, thở gấp, dạ dày khó chịu, hồi hộp, … Đây là tình trạng cộng hưởng của các stress và sự mệt mỏi khiến cơ thể có nhiều thay đổi.

Nguyên nhân suy nhược thần kinh và cách phòng bệnh

+ Tình trạng rối loạn lo âu:

Lo âu thông thường là phản ứng bình thường của cơ thể khi gặp phải vấn đề căng thẳng hay những mối nguy hiểm có thể nhận biết trước. Nhưng hiện tượng này không còn là bình thường nếu lo lắng xảy ra thường xuyên và kéo dài. Đây là một dạng rối loạn lo âu, có thể khiến người bệnh dẫn tới tình trạng mắc trầm cảm.

Do đó, khi bạn gặp phải vấn đề nào đó trong cuộc sống hay cố gắng tìm cách giải quyết và thư giãn. Điều này khiến bạn cảm thấy thoải mái hơn, hạn chế lo lắng và hoàn thành tốt công việc của mình.

+ Hoảng loạn:

Khi không được điều trị tình trạng rối loạn lo âu khiến người bệnh xuất hiện những cơn hoảng loạn, cảm xúc luôn tràn ngập sự sợ hãi gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe tinh thần của người bệnh.

Do đó, kiểm soát hơi thở rất quan trọng bằng cách thở chậm và dài hơi để ổn định lại nồng độ CO2. Một hơi thở dài sẽ tác động tới hệ thần kinh giao cảm và khiến bạn cảm thấy thư giãn hơn.

+ Trốn tránh và ngại giao tiếp:

Trường hợp bạn luôn luôn trốn tránh mọi người và ngại giao tiếp có thể do não bộ mất cân bằng serotonin gây ra tình trạng căng thẳng khi tiếp xúc với người khác. Khi não bộ bị quá tải, bạn có xu hướng né tránh mọi thứ gây ra cảm giác cô lập và muốn ở một mình dẫn tới trầm cảm, lo âu.

Đây là dấu hiệu của suy nhược thần kinh, bạn có thể cải thiện bằng cách gạt bỏ tâm lý nặng nề bằng cách gặp gỡ mọi người, chia sẻ tình trạng của bạn, rất có thể những lời khuyên của họ sẽ mang lại nhiều hữu ích cho bạn.

+ Mất tập trung và suy giảm trí nhớ:

Người bệnh thường mất tập trung, gặp khó khăn trong việc tiếp nhận thông tin mới, suy giảm trí nhớ, rối loạn các hoạt động hàng ngày. Điều này gây ảnhhưởng lớn tới cuộc sống, công việc của bạn, làm trì trệ và giảm khả năng phát triển khả năng của bản thân. Trong trường hợp mất tập trung lâu dài mà không cải thiện có thể dẫn tới tình trạng bệnh như Alzheimer, Parkinson, sa sút trí tuệ…

+ Các triệu chứng khác:

Người bệnh bị suy nhược thần kinh còn gặp các dấu hiệu liên quan tới cơ khớp và thần kinh như:

- Đau mỏi cột sống, mỏi cổ, đau thắt lưng

- Nhức cơ

- Rối loạn cảm giác

- Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, …

+ Các triệu chứng về tiêu hóa như:

- Cảm giác buồn nôn

- Chán ăn

- Chướng bụng, đầy hơi

- Táo bón…

4. Cách phòng bệnh suy nhược thần kinh

Dưới đây là một số biện pháp phòng tránh suy nhược thần kinh:

- Duy trì lối sống lành mạnh:

+ Không thức khuya, ngủ đủ giấc và đúng giờ. Một giấc ngủ sâu và đủ sau một ngày làm việc căng thẳng sẽ mang lại tinh thần thư thái, đầu óc minh mẫn, sáng suốt.

+ Thường xuyên tập thể dục với cường độ vừa phải. Mỗi ngày dành 30 – 45 phút đi bộ, đạp xe, bơi lội giúp tăng cường thể lực, kích thích lưu thông máu, giải tỏa căng thẳng và buồn phiền.

- Giảm stress hàng ngày:

+ Căng thẳng quá mức sẽ dẫn đến suy nhược thần kinh do đó cần giữ tinh thần luôn vui vẻ, sảng khoái sau ngày dài làm việc vất vả, nhất là phụ nữ mang thai.

+ Chải tóc bằng lược thưa cải thiện quá trình trao đổi oxy, giảm mệt mỏi cho bộ não.

+ Ngâm mình trong nước ấm hoặc tắm dưới vòi sen sẽ giảm các cơn đau đầu hiệu quả.

+ Dành thời gian giải trí với các hoạt động nghe nhạc, xem phim, chăm sóc cây cảnh hoặc tổ chức đi chơi xa.

- Chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh:

+ Thực hiện chế độ ăn uống giàu dưỡng chất, tăng cường ăn rau xanh và thực phẩm có chứa axit folic.

+ Ăn nhiều trái cây tươi hàng ngày để tăng cường cung cấp vitamin và khoáng chất cho cơ thể, ổn định tinh thần và cân bằng năng lượng, xua tan mệt mỏi. Những loại quả như chuối, dứa, đu đủ chín... chứa nhiều vitamin và dưỡng chất cần thiết, tốt cho cơ thể đồng thời còn có tác dụng tiêu viêm, mát gan, giải độc.

+ Uống trà xanh mỗi ngày vừa chống lão hóa cho da vừa cung cấp nhiều dưỡng chất như vitamin C, carotene... làm hưng phấn hệ thần kinh trung ương, giúp thư giãn tinh thần và kích thích tiêu hóa. Tuy nhiên không nên uống nước chè vào buổi tối sẽ gây mất ngủ.

+ Bổ sung nước cam hàng ngày: trong nước cam có chứa nhiều vitamin C cùng các khoáng chất có tác dụng chống suy nhược thần kinh.

+ Sử dụng thực phẩm chức năng Super Power Neuro Max:

Super Power Neuro Max là một sản phẩm chuyên biệt cho não được đăng ký bản quyền thương hiệu giữa các nhà khoa học của Hãng Captek Softgel International Inc, U.S.A.và nhà phân phối BNC Medipharm để hỗ trợ điều trị các bệnh về não với hoạt chất chính là Cognizin™ là một biệt dược của Citicoline đã được đăng ký thương hiệu nổi tiếng trên thế giới, hiệu quả điều trị đã được chứng minh lâm sàng cải thiện chức năng não và các bệnh lý về não.

Sự kết của Cognizin™ với Phosphatides, Alpha Lipoic Acid, Acetyl L-Carritine, L-Glutamine, Taurine và Blueberry Fibers để tăng cường chuyển hóa của tế bào não và bảo vệ, chống lại sự phá hủy của các chất oxy hóa đối với não. Điều đặc biệt trong sản phẩm Super Power Neuro Max là sự có mặt của Co-enzyme Q10 giữ một vai trò hết sức quan trọng giúp tim khoẻ mạnh, tăng cường sức co bóp của cơ tim, tăng lưu lượng máu lên não thúc đẩy quá trình trao đổi chất ở não bộ, cung cấp oxy, dinh dưỡng, nuôi dưỡng và bảo vệ não nhờ sự cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng an toàn và hiệu quả.

Super Power Neuro Max cung cấp chất chống oxy hóa mạnh, khử các gốc tự do để bảo vệ tổ chức não, làm tăng sự điều khiển tối ưu của sự kích thích màng tế bào và độ thẩm thấu của tế bào não, cải thiện quá trình sử dụng glucose và kiến tạo năng lượng cho não, hỗ trợ tổng hợp phospholipid cho sự gia tăng nhận thức và tăng tổng hợp acetylcholine và các chất dẫn truyền thần kinh.

Super Power Neuro Max

Hỗ trợ điều trị:

- Suy nhược thần kinh, mất ngủ lo âu, sa sút trí tuệ, rối loạn nhận thức, hành vi do bệnh lý não, tâm thần, trầm cảm, stress…

- Chứng đau thắt ngực, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, tê nhức, tê bì chân tay, đau nửa đầu

- Khắc phục di chứng bệnh não cấp tính: tai biến mạch não cấp và bán cấp, thiểu năng tuần hoàn não, xuất huyết não, nhũn não…

- Chấn thương sọ não, phù não, viêm não, bại não giảm thời gian hôn mê và mức độ nghiêm trọng.

- Phòng ngừa biến chứng sau phẫu thuật thần kinh, não…

- Hồi phục di chứng bệnh não mãn tính, lão suy, bệnh Alzheimer, xơ vữa mạch máu não.

- Thúc đẩy khả năng tập trung, nhạy bén trong học tập, cải thiện trí nhớ, nhận thức và phản xạ ở những người làm việc với cường độ trí óc cao như sinh học, sinh viên ôn thi, các nhà quản lý.

- Rối loạn, thiểu năng tuần hoàn não, thiếu máu não cục bộ, thiếu máu não mãn tính, rối loạn tiền đình, ù tai, chóng mặt…

- Phối hợp với các thuốc kháng cholinergic trong điều trị Parkinson.

- Phối hợp với thuốc ức chế men protease trong điều trị viêm tụy.

- Các biến chứng não, thần kinh của bệnh tiểu đường, đau thần kinh ngoại biên, rối loạn thần kinh tim, rối loạn vận mạch ngoại biên.

- Tăng nồng độ acetylcholine, norepinephrine và dopamine trong hệ thống thần kinh trung ương.

Chi tiết xem thêm sản phẩm tại: >>> Super Power Neuro Max - Bổ não, tăng cường trí nhớ

SỐ ĐĂNG KÝ - 3485/2020/ĐKSP
SẢN PHẨM ĐƯỢC NHẬP KHẨU TRỰC TIẾP VÀ PHÂN PHỐI ĐỘC QUYỀN 
TẠI VIỆT NAM BỞI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Y TẾ  BÌNH NGHĨA
VPGD&GTSP:
Số 1, Tòa Nhà Nơ 21 KĐT Pháp Vân - Hoàng Liệt - Hoàng Mai - Hà Nội
Nhà sản xuất: Captek Softgel International - MADE IN USA

Viết bình luận