Người bệnh trĩ không nên ăn gì - BNC medipharm

Bệnh trĩ là căn bệnh thường gặp hiện nay và nhiều người mắc phải. Chế độ ăn uống cũng rất quan trọng với người bệnh trĩ. Người bệnh trĩ không nên ăn gì là câu hỏi của nhiều người. Người bệnh trĩ c nên tránh những thực phẩm bao gồm thực phẩm cay, rượu, thực phẩm giàu chất béo và các sản phẩm từ sữa. Điều cần thiết là duy trì chế độ ăn nhiều chất xơ với nhiều trái cây và rau quả tươi, cũng như uống đủ nước. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết.

Người bệnh trĩ không nên ăn gì

1. Người bệnh trĩ không nên ăn gì?

Có thể thấy chế độ ăn uống ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ tiến triển của bệnh trĩ. Vậy thì những người mắc bệnh này nên kiêng và hạn chế tối đa các loại thực phẩm nào? Dưới đây là top những thực phẩm nên kiêng đối với người bị trĩ:

+ Thực phẩm có hàm lượng đạm quá cao:

Các loại thịt đỏ như: thịt lợn, thịt bò,... là dòng thực phẩm chứa hàm lượng đạm cao. Nếu tiêu thụ quá nhiều sẽ rất khó tiêu hóa được. Ăn quá nhiều thịt còn gây táo bón nặng, khiến tình trạng trĩ thêm trầm trọng hơn.

+ Thực phẩm cay nóng:

Đồ ăn cay nóng là nhóm thực hàng đầu mà người bị trĩ nên hạn chế tối đa. Tốt nhất là nên tránh xa. Bao gồm như: ớt, tiêu, gừng, hạt tiêu, mù tạt,… Những loại thực phẩm này có tính nóng, khi vào cơ thể sẽ gây nóng trong, táo bón và khó tiêu. Điều này sẽ khiến cho người bệnh trĩ càng thêm bị nặng hơn. Vậy nên đây là thực phẩm đầu tiên cần phải nhắc đến khi tìm đáp án cho câu hỏi người bệnh trĩ kiêng gì.

+ Thực phẩm quá mặn:

Thực phẩm quá mặn cũng là đáp án không thể không nhắc đến. Có thể các bạn chưa biết, đồ ăn quá mặn khi vào cơ thể sẽ hút nước lớn khiến cho cơ thể không đủ lượng nước để làm mềm thức ăn, tiêu hóa chúng. Vì thế, phân sẽ bị cứng, vón cục. Khi đại tiện sẽ bị đau, rát, chảy máu. Điều này hoàn toàn gây hại đối với những người đang có bệnh trĩ sẵn trong người.

+ Đồ uống có cồn:

Rượu, bia, các loại đồ uống có cồn đều khiến cho cơ thể tích nhiệt, đầy bụng, mất nước. Chất cồn còn làm hại đến trực tràng, thậm chí làm sung huyết dạ dày, gây cản trở quá trình lưu thông máu. Điều này tối kỵ với những người bệnh trĩ vì sẽ kiến bệnh trở nên trầm trọng nhanh hơn.

+ Đồ ăn nhiều chất béo:

Những thực phẩm chứa nhiều chất béo sẽ khiến người bệnh cảm giác đầy bụng, bị rối loạn tiêu hóa và khó tiêu, táo bón. Tình trạng này sẽ càng làm tăng áp lực lên hậu môn khiến cho búi trĩ bị viêm nặng hơn, trầm trọng hơn.

Người bệnh trĩ không nên ăn gì

2. Những món ăn người bệnh trĩ nên dùng

Để khắc phục bệnh trĩ được nhanh chóng và phòng bệnh trở nặng, ngoài việc biết rõ người bệnh trĩ nên ăn gì là tốt và bổ, người bệnh trĩ cần biết cách phối hợp để tạo thành món ăn sao cho phù hợp. Dưới đây là một số món ăn hỗ trợ điều trị bệnh, người bệnh có thể tham khảo:

+ Món ăn 1: Cà tím hấp

Nguyên liệu: 1 quả cà tím tươi và các loại gia vị.

Cách thực hiện: Rửa sạch quả cà tím để loại bỏ bụi bẩn rồi bổ làm đôi. Tiếp đến, cho thêm dầu ăn các các loại gia vị vừa đủ. Đem chưng cách thủy cho đến khi chín đều thì tắt bếp. Món ăn này thích hợp dùng cho các trường hợp bị đau sưng và chảy máu do bệnh trĩ gây ra.

+ Món ăn 2: Canh thịt nạc heo nấu hoa hòe

Nguyên liệu: 100gr thịt nạc heo và 30gr hoa hòe tươi

Cách thực hiện: Rửa sạch hết nguyên liệu vừa được chuẩn bị qua nhiều lần nước, sau đó vớt ra để ráo. Thịt nạc heo cần cắt thành từng lát mỏng rồi cho vào nồi cùng với hoa hòe. Tiến hành nấu cho đến chín hết thì nêm nếm gia vị vừa đủ ăn. Người bệnh dùng khi còn nóng.

+ Món ăn 3: Đại tràng heo nấu gốc rau dền

Nguyên liệu: 150gr đại tràng heo và 100gr gốc rau dền.

Cách thực hiện: Gốc rau dền cần được rửa sạch để loại bỏ lớp đất cát, bụi bẩn và tạp chất, sau đó vớt ra để ráo nước và cắt thành từng đoạn nhỏ. Tiếp đến là cho hết nguyên liệu vào trong nồi cùng với lượng nước vừa phải và tiến hành đun trong khoảng 2 giờ đồng hồ. Sau đó, vớt gốc cây dền, thêm lượng muối vừa đủ rồi dùng cả nước lẫn cái. Món ăn này không chỉ hỗ trợ điều trị bệnh trĩ mà còn giúp thanh nhiệt, giải độc và tiêu viêm.

+ Món ăn 4: Chuối già chưng đường phèn

Nguyên liệu: 1 quả chuối già một ít đường phèn.

Cách thực hiện: Lột bỏ phần vỏ của chuối già, cắt thành từng khúc nhỏ và cho hết vào trong dĩa. Thêm một lượng đường phèn vừa đủ rồi đem chưng cách thủy trong khoảng 7 phút thì tắt bếp. Người bệnh dùng khi nguội hẳn. Mỗi ngày nên dùng từ 2 – 3 lần để khắc phục các triệu chứng của bệnh trĩ.

+ Món ăn 5: Chè nhân sâm hạt sen

Nguyên liệu: 10gr nhân sâm trắng, 15gr hạt sen (đã bỏ tim) và 30gr đường phèn.

Cách thực hiện: Đem nhân sâm trắng và hạt sen ngâm cho nở. Sau đó, gạn bỏ phần nước và thêm phần đường phèn vừa đủ. Tiếp đến, đem hỗn hợp ngâm cách thủy khoảng 1 giờ đồng hồ thì tắt bếp và dùng khi còn ấm. Người bệnh nên dùng khi còn ấm và dùng đều đặn vào mỗi bữa sáng và tối.

+ Món ăn 6: Quả hồng nấu nấm mèo đen

Nguyên liệu: Vài quả hồng khô và 4 - 6gt nấm mèo đen.

Cách thực hiện: Nấm mèo đen cần được làm sạch để loại bỏ bụi bẩn rồi ngâm cùng với nước mát chừng 10 phút. Sau đó vớt ra để ráo và thái thành sợi dài. Cho hết nguyên liệu vào trong nồi cùng với 750ml nước và tiến hành đun cho đến khi các nguyên liệu chín đều. Tắt bếp và dùng để khắc phục tình trạng bệnh trĩ có chảy máu.

+ Món ăn 7: Táo đỏ nấu đường thẻ

Nguyên liệu: 250gr táo đỏ và 60gr đường thẻ.

Cách thực hiện: Táo đỏ cần được rửa sạch, tách bỏ phần hạt và cho vào nồi sao cho vàng. Tiếp đến là cho nước vừa đủ và phần đường thẻ vào nấu. Lưu ý, trong quá trình đun sôi nên bật rửa liu riu. Người bệnh nên dùng khi còn nóng và nên dùng hết trong ngày.

Thực đơn dành cho người bệnh trĩ

3. Thực đơn dành cho người bệnh trĩ

Dưới đây là một số gợi ý về thực đơn cho người bị trĩ được đem vào các khóa học dinh dưỡng trong vòng 7 ngày, bạn có thể tham khảo và điều chỉnh theo sở thích và tình trạng sức khỏe của mình.

+ Ngày 1:

Bữa sáng: Cháo yến mạch với sữa, chuối và hạnh nhân. cam

Bữa trưa: Cơm gạo lứt với canh rau cải, cá hồi nướng và salad rau trộn dầu oliu. Uống nước lọc hoặc trà xanh.

Bữa tối: Mì ống sốt cà chua với thịt bò xay, rau bina xào tỏi và phô mai. Uống nước ép táo hoặc dưa hấu.

+ Ngày 2:

Bữa sáng: Bánh mì nâu với bơ đậu phộng, chuối và mật ong. Uống sữa chua hoặc sữa đậu nành.

Bữa trưa: Phở gà với rau mùi, hành lá và chanh. Ăn kèm bánh quy yến mạch và nho khô. Uống nước lọc hoặc nước dừa.

Bữa tối: Cơm gạo lứt với canh rong biển, thịt heo kho tàu và đậu que xào tỏi. Uống nước ép cà rốt hoặc bí đỏ.

+ Ngày 3:

Bữa sáng: Bánh pancake ngũ cốc với mứt dâu, phô mai và hạt điều. Uống nước ép củ dền hoặc bưởi.

Bữa trưa: Bún thịt nướng với rau sống, dưa leo và nước mắm chua ngọt. Ăn kèm bánh flan và xoài. Uống nước lọc hoặc nước chanh.

Bữa tối: Cơm gạo lứt với canh chua cá lóc, rau muống xào tỏi và trứng chiên. Uống nước ép lựu hoặc việt quất.

+ Ngày 4:

Bữa sáng: Bánh xèo với nước mắm pha chanh và rau sống. Uống nước ép chanh.

Bữa trưa: Cơm gạo lứt với canh rau cải thìa, gà luộc và củ cải đỏ

Bữa tối: Cháo gà với hành lá và tiêu.

+ Ngày 5:

Bữa sáng: Sữa chua với mứt dâu và hạt óc chó. Uống nước lọc hoặc nước hoa quả.

Bữa trưa: Cơm gạo lứt với canh rau mồng tơi, cá thu kho thơm và đậu que. Uống nước lọc hoặc nước dừa.

Bữa tối: Pizza thịt bò và nấm với sốt cà chua và phô mai. Uống nước ép táo hoặc dưa hấu.

+ Ngày 6:

Bữa sáng: Xôi gấc với trứng chiên và dưa leo. Uống nước ép cam.

Bữa trưa: Cơm gạo lứt với canh rau dền, thịt bò xào húng quế và bắp cải. Uống nước lọc hoặc trà xanh.

Bữa tối: Phở bò với hành lá, giá và chanh. Uống nước ép lựu hoặc việt quất.

+ Ngày 7:

Bữa sáng: Bánh cuốn với nước mắm pha đường và rau thơm. Uống sữa chua hoặc sữa đậu nành.

Bữa trưa: Cơm gạo lứt với canh rau cần, cá basa chiên giòn và cà chua bi. Uống nước lọc hoặc nước chanh.

Bữa tối: Súp nấm với bánh mì nướng bơ tỏi. Uống nước ép cà rốt hoặc bí đỏ.

Người mắc bệnh trĩ nên tham khảo sử dụng sản phẩm Bi-Hem Max của Mỹ:

Bi-Hem Max

Bi-HemMax là sản phẩm đặc trị cho bệnh trĩ, bổ sung các hoạt chất chiết xuất từ các thảo dược thiên nhiên. Hầu hết các hoạt chất bioflavonoid với một lượng rất nhỏ, tinh khiết có sinh khả dụng rất cao nên chỉ cần một liệu trình Bi-Hem Max thích hợp là bạn sẽ giải quyết bệnh trĩ triệt để.

Bi-Hem Max là công trình nghiên cứu của các nhà dược lý học hãng Vitacare Pharma về tác dụng cộng hưởng của hoạt chất Astringent chiết xuất từ lá cây hạt phỉ (Witch Hazel), kết hợp với các tinh chất Diosmin, Hesperidin chiết xuất từ các loại trái cây họ cam, quýt, bưởi là những hợp chất bioflavanoid tự nhiên, những hoạt chất quý trong dược phẩm, cùng với phức hợp Rutin (chiết xuất từ hoa hoè, rau quả) và các hoạt chất chiết xuất từ thảo dược như hạt dẻ ngựa (Horse Chestnut), vỏ cây Thiêng Liêng-giống táo hoang ở rừng (Cascara Sagrada), cùng với sự hiện diện của các chất chiết xuất từ cây Thảo bản bông vàng (cây nhung, cây kim ngân: Mullein), bột lá thảo dược Plantain như lá tầm xuân non, bột củ gừng, Yến mạch (Avena Sativa), cây đậu chổi (Butchers Broom), cây nham lê (Bilberry Leaf) có trong Bi-Hem Max giúp bổ sung chất xơ, chống táo bón, nhuận tràng... và việc bổ sung các vitamin chống oxy hoá, khử gốc tự do, tăng cường miễn dịch như Vitamin C, E… để giúp giải quyết một cách triệt để cơ chế bệnh sinh của bệnh Trĩ .

Sử dụng Bi- Hem Max hàng ngày để phòng và điều trị bệnh trĩ một cách an toàn và hiệu quả. Bi- Hem Max đem lại nhiều lợi ích và có hiệu quả hơn các giải pháp can thiệt, kể cả sau phẫu thuật, bệnh nhân trĩ vẫn nên dùng Bi- Hem Max để chống tái phát là nhờ:

1) Giảm ngứa, kích thích ở hậu môn.

2) Giảm đau, rat  trực tràng.

3. Ngăn ngừa chảy máu và cầm máu

4. Chống táo bón, nhuận tràng, điều hòa đại tiện

5. Chữa lành các tổn thương, giãn tĩnh mạch, các búi trĩ bị chấn thương.

Bi-Hem Max

buy

Công dụng của Bi-Hem Max:

Bi-HEM Max giải pháp hồi phục các động, tĩnh mạch giãn nở ở trực tràng 100% tự nhiên, giúp co, kéo, giảm viêm, sưng và sa các búi trĩ, điều trị cả trĩ nội và trĩ ngoại:

+ Tăng cường sức bền thành mạch, điều trị chứng suy và giãn tĩnh mạch.

+ Giảm đau, rát, ngứa hậu môn, đi ngoài ra máu, chảy máu khi đại tiện.

+ Bổ sung chất xơ, điều trị chứng táo bón, rối loạn tiêu hoá, ăn không tiêu, chướng bụng, đầy hơi, kiết lỵ, làm mát gan, nhuận tràng, giảm các triệu chứng của bệnh trĩ.

+ Tăng cường sức đề kháng, chống viêm, chống tái phát bệnh trĩ.

Đối tượng sử dụng:

Người bị trĩ nội, trĩ ngoại. người bị trĩ cấp với các triệu chứng như: chảy máu khi đi đại tiện; đau rát, ngứa vùng hậu môn và trực tràng; búi trĩ sa ra ngoài. Những người phẫu thuật hoặc can thiệp bệnh trĩ, phòng tái phát. Người bị rối loạn tiêu hoá, táo bón, viêm đại, trực tràng mãn tính. Những người bị suy giãn tĩnh mạch cấp và mãn tính…

Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu xem người bệnh trĩ không nên ăn gì và thực đơn dành cho người bệnh trĩ. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn và người thân. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !

Bài viết cùng chuyên mục:

>>> Cách chữa bệnh trĩ bằng phèn chua hiệu quả

>>> Bài thuốc gia truyền chữa bệnh trĩ hiệu quả

>>> Mẹo chữa bệnh trĩ ngoại hiệu quả an toàn

Nguồn tham khảo: medlatec.vn, thuocdantoc.vn, nreci.org

Viết bình luận