Người bệnh tiểu đường nên ăn rau gì?

Người bị bệnh tiểu đường luôn phải thận trọng trong việc lựa chọn món ăn hằng ngày để tránh làm tăng đường huyết gây hại cho sức khỏe. Bởi thế, vấn đề bệnh tiểu đường nên ăn rau gì được khá nhiều người quan tâm. Để biết được đó là những loại rau nào, mời bạn đọc hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây.


 

1. Người bệnh tiểu đường cần ăn kiêng thế nào cho tốt?


Người bệnh đái tháo không cần thiết ăn uống kiêng khem quá mức, dễ dẫn đến suy dinh dưỡng, gây khó khăn cho việc điều trị. Thay vào đó, người bệnh sống lạc quan, thay đổi chế độ ăn uống đa dạng, cân bằng theo lời dặn của bác sĩ để vừa đảm bảo dinh dưỡng, đủ năng lượng cho các hoạt động hàng ngày vừa kiểm soát lượng đường huyết, cân nặng, tránh nguy cơ mắc các bệnh lý về tim mạch, cao huyết áp, mỡ máu cao.

Nguyên tắc cơ bản trong chế độ dinh dưỡng cho người bị đái tháo đường: hạn chế tinh bột (cơm, bún, phở,…), thực phẩm chứa đường đơn (bánh, kẹo, nước ngọt); tăng cường nguồn acid béo không bão hòa (cá hồi, cá ngừ, cá thu, dầu nành, dầu phộng,…), rau xanh nhiều chất xơ (rau cải, bầu, bí, mướp…) và trái cây ít ngọt (sơ ri, mận, bưởi, cam,…). Bên cạnh đó, người bệnh đái tháo đường nên chia nhỏ bữa ăn (5-6 bữa/ngày) để tránh tăng đường huyết sau mỗi bữa. Chia nhỏ bữa ăn cũng giúp người bệnh vừa đảm bảo cơ thể nhận đủ năng lượng mỗi ngày, giúp cơ thể không bị tăng đường huyết quá nhiều ngay sau bữa ăn hoặc không bị hạ đường huyết do ăn uống quá.

Ngoài ra, với người bệnh đái tháo đường có kèm các bệnh nền khác nhau sẽ có chế độ ăn khác nhau. Cụ thể, người bệnh tiểu đường có bệnh gout nên hạn chế các thực phẩm chứa nhiều purine (thịt bò, thịt dê, thịt cừu, tôm hùm, cá cơm, cá nục,…), hạn chế hoặc bỏ rượu; có bệnh tim mạch nên hạn chế muối, thức ăn nhiều cholesterol (mỡ heo, bò,…), nội tạng động vật, món chiên, xào, nướng, thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn.


2. Người bệnh tiểu đường nên ăn rau gì?


2.1. Bổ sung bông cải xanh

 


 
Đây là loại rau rất tốt cho những người mắc bệnh tiểu đường. Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng bông cải xanh chứa nhiều chất sulforaphane. Loại chất này có công dụng kiểm soát lượng đường huyết rất tốt. Nhất là đối với những người bệnh bị tiểu đường tuýp 2.


2.2. Người bị tiểu đường nên ăn rau bắp cải


Câu trả lời cho vấn đề người bị bệnh tiểu đường ăn rau gì tốt chính là rau bắp cải. Loại rau này có vị ngọt, tính hàn, giúp giải độc, thanh nhiệt, chống suy nhược thần kinh rất hiệu quả.

Đặc biệt trong thành phần của rau bắp cải giàu chất chống oxy hóa antihyperglycemic. Chất này có công dụng ngăn ngừa sự hấp thụ đường sau bữa ăn và tăng độ nhạy của insulin. Nhờ đó giúp bạn kiểm soát lượng đường trong máu cực hữu hiệu.


2.3. Rau diếp cá


Rau diếp cá cùng với: húng lủi, ngò, xà lách, xà lách xoong, rau muống, cải bẹ xanh, rau mùi, kinh giới, rau đắng, rau tần ô (cải cúc), rau má, giá đỗ, húng, tía tô, húng quế,… là các loại rau giàu chất xơ, vitamin B tốt cho người bệnh đái tháo đường. Đặc biệt, nguồn vitamin B trong các loại rau này có tác dụng giảm mức độ homocysteine, một loại axit amin nếu tiêu thụ nhiều có thể làm tăng nguy cơ bệnh tim.


2.4. Cải bó xôi


Cải bó xôi (rau bina) là lựa chọn giàu dinh dưỡng, ít calo dành cho người bị đái tháo đường. Bên cạnh các vi chất vitmin A, vitamin C, vitamin D, vitamin E, vitamin K, loại rau này còn giàu sắt (thành phần quan trọng tạo ra máu). Cải bó xôi nấu canh tôm, thịt hoặc luộc, xào,… đều là các món ăn hấp dẫn cho bữa ăn hàng ngày.


2.5.Cà rốt

 


 
Cà rốt có vị ngọt nhẹ, chứa nhiều chất xơ được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo người bệnh đái tháo đường nên ăn thường xuyên. Nếu đường trong các loại củ khác (như khoai lang) có thể đi vào máu nhanh chóng thì đường trong cà rốt lại di chuyển chậm hơn nên sau khi ăn, người bệnh vừa no vừa không bị tăng đường huyết đột ngột. Loại củ này cũng giàu vitamin A, tăng khả năng miễn dịch và giúp đôi mắt sáng khỏe. Hầm với thịt heo, xào, luộc,… là những gợi ý chế biến món ăn đơn giản mà ngon miệng từ cà rốt.


2.6. Rau dền


Rau dền là một loại rau vô cùng quen thuộc với mỗi chúng ta. Loại rau này có tính mát và rất dễ ăn, được nhiều người ưa thích bởi vị ngon và giàu giá trị dinh dưỡng.

Người mắc bệnh tiểu đường nên bổ sung rau dền bởi chúng chứa hàm lượng magie cao. Thành phần này giúp ngăn ngừa và ổn định lượng đường huyết trong cơ thể rất tốt. Mỗi tuần, bạn chỉ cần ăn từ 3 – 4 bữa rau dền sẽ thấy tình trạng bệnh thuyên giảm đáng kể.


2.7. Rau khoai lang ( Rau lang)


Rau lang cũng là loại rau chữa tiểu đường tốt mà người bệnh nên tham khảo. Rau lang chứa hàm lượng lớn các loại protein có công dụng chống lại quá trình oxy hóa. Nhờ vậy tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế nguy cơ mắc bệnh.

Thêm vào đó, loại rau lang lá đỏ còn chứa một chất gần giống insulin. Chúng có khả năng hạ đường huyết nhanh chóng cho những người bị tiểu đường.


2.8.Bệnh tiểu đường nên ăn măng tây


Nếu bạn đang không biết bệnh tiểu đường ăn rau gì tốt cho sức khỏe thì hãy sử dụng măng tây. Loại rau này không chỉ có lợi cho người bị tiểu đường. Mà chúng còn rất hữu ích cho sức khỏe của mọi người.

Theo các chuyên gia, măng tây giúp duy trì lượng glucose trong máu luôn ở mức ổn định. Đồng thời kích thích việc sản xuất insulin nhờ đó ngăn ngừa tối đa sự gia tăng đường huyết.


2.9. Người bệnh tiểu đường nên ăn cà chua


Tương tự cà rốt, cà chua cũng thuộc vào nhóm rau củ quả không chứa tinh bột. Chúng cực tốt cho người bị tiểu đường bởi không làm tăng đường huyết.

Không chỉ vậy, cà chua còn chứa nhiều loại vitamin hữu ích cho cơ thể. Bao gồm vitamin B, vitamin A, vitamin C, vitamin E và cả vitamin K.


2.10. Bổ sung dưa chuột


Các chuyên gia dinh dưỡng khi được hỏi người bệnh tiểu đường ăn rau gì đã không ngần ngại đưa ra câu trả lời là dưa chuột.

Loại rau quả này chứa nhiều thành phần chất xơ và ít carbohydrates. Chất xơ không chỉ hỗ chỉ tốt cho hệ tiêu hóa mà chúng còn giúp bạn kiểm soát đường huyết hiệu quả, tạo cảm giác no. Vì vậy những ai đang bị tiểu đường nên bổ sung dưa chuột vào chế độ ăn hàng ngày.


2.11. Tăng cường sử dụng bí ngô


Nhắc đến loại rau hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường tốt thì không thể không kể tới bí ngô. Bí ngô có khả năng hạ đường huyết trong máu, ngăn ngừa bệnh tiểu đường.

Không chỉ vậy, loại rau quả này còn có thể phục hồi các tế bào tuyến tụy. Nhờ vậy gia tăng khả năng chữa khỏi bệnh cao hơn. Chắc chắn đây sẽ là loại thực phẩm lý tưởng dành cho những bệnh nhân tiểu đường.


3.Vì sao người bệnh tiểu đường nên chọn rau


Rau cung cấp carbohydrate an toàn cho những người mắc bệnh tiểu đường. Những thực phẩm chứa carbohydrate tốt cung cấp cả chất dinh dưỡng và năng lượng, khiến cho chúng trở thành một lựa chọn thực phẩm an toàn, hiệu quả và bổ dưỡng cho những người mắc bệnh tiểu đường. Các loại rau có hàm lượng GI thấp đến trung bình, chẳng hạn như cà rốt, cải thiện kiểm soát đường huyết và giảm nguy cơ tăng cân.

Thực phẩm giàu nitrat, như củ cải đường, là một trong những loại rau tốt nhất cho những người mắc bệnh tiểu đường loại 2 người mà cũng có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn so với bình thường. Thực tế này vẫn đúng mặc dù của cải cung cấp hàm lượng carbohydrate cao.

Chìa khóa để kiểm soát thực phẩm hiệu quả là tăng lượng rau và giảm lượng carbohydrate ở những nguồn khác trong chế độ ăn kiêng bằng cách cắt giảm các thực phẩm như bánh mì hoặc đồ ăn nhẹ có đường.
Một người mắc bệnh tiểu đường nên ăn đủ lượng chất xơ và protein trong chế độ ăn uống. Rau xanh đậm là thực phẩm chứa rất giàu chất xơ, protein và các chất dinh dưỡng quan trọng khác.

Chất xơ có thể giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Rau, trái cây, các loại hạt và đậu là những thực phẩm có hàm lượng chất xơ tuyệt vời.

Rau cũng hỗ trợ cải thiện mức cholesterol lành mạnh và hạ huyết áp. Cũng như protein, chất xơ có thể khiến mọi người cảm thấy no lâu hơn.

Hy vọng với những loại rau gợi ý trong bài viết này đã giúp bạn có được câu trả lời cho vấn đề bệnh tiểu đường ăn rau gì tốt cho sức khỏe. Từ đó giúp bạn xây dựng được chế độ thực đơn phù hợp nhất để cải thiện tình trạng bệnh. Cũng như tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm.
 

Giới thiệu đến bạn: Punsemin -  ổn định đường huyết phòng biến chứng bệnh tiểu đường.

 


Punsemin là một công thức phối hợp giữa các dược chất Portusana với Banaba Leaf Extract, Myrrh Powder Extract, Cinnamon Bark Extract và Bitter Melon Extract, sự kết hợp của các thảo dược quý hiếm được sử dụng lâu đời trên thế giới trong y học cổ truyền giúp điều hoà và ổn định đường huyết một cách hiệu quả. Punsemin đã được đăng ký bản quyền thương hiệu giữa các nhà khoa học của Hãng Vesta Pharmaceuticals, Inc, U.S.A và nhà phân phối BNC Medipharm để hỗ trợ điều trị bệnh lý tiểu đường với 3 cơ chế tác dụng trên chuyển hóa glucose trong máu bằng cách: ngăn cản sự hấp thụ glucose và carbohydrate khác từ ruột vào máu; tăng hấp thụ glucose và chuyển glucose tự do từ máu vào thế bào ở dạng dữ trữ glucogen; và tăng sự đáp ứng và nhạy cảm của tế bào với insulin và sản xuất insulin.

Công dụng của Punsemin:


>> Punsemin có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên.


>> Bằng chứng lâm sàng về kiểm soát đường huyết ở người mắc bệnh đái tháo đường týp 2.


>> Ổn định đường máu một cách tự nhiên, hỗ trợ điều trị đái tháo đường kháng insulin.


>> Hỗ trợ điều trị cao triglyceride, Cholesterole xấu, chống xơ vữa mạch và điều hoà huyết áp.


>> Kiểm soát ngắn và dài hạn mức đường huyết, đã được chứng minh bằng chỉ số HbA1c.


>> Phòng chống các biến chứng của bệnh tiểu đường.


>> Tăng cường sức khoẻ tim mạch và phòng các bệnh lý tim mạch.


>> Hỗ trợ kiểm soát cân nặng, béo phì.


>> Cải thiện chức năng gan, thận và tiêu hoá.


>> Chống oxy hoá, khử gốc tự do và tăng cường miễn dịch.


Đối tượng sử dụng: 


Người lớn có mức đường huyết cao hơn bình thường, nguy cơ bị bệnh đái tháo đường, những người mắc bệnh đái tháo đường type 1, type 2, đái tháo đường kháng insulin. Những người trưởng thành sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống bệnh đái tháo đường và biến chứng của bệnh đái tháo đường.

 Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072

Viết bình luận