Ngăn chặn nguy cơ nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não - Phần 5

Ngăn chặn nguy cơ nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não - Phần 5

MC: Bạn đọc giấu tên hỏi: Thưa bác sĩ tôi 32 tuổi, sức khỏe tốt, tập thể dục thể thao thường xuyên như tennis, bơi lội, chỉ mỗi nghiện thuốc lá và cà phê. Dạo gần đây tôi cảm thấy đau tức ngực, sau khu vực xương ức, bên trái, có lúc lan lên cổ. Tôi tìm kiếm trên mạng và thấy có nhiều triệu chứng của nhồi máu cơ tim. Nghe mọi người bảo nên mang theo thuốc aspirin để phòng nếu xuất hiện dấu hiệu đau ngực thì uống. Xin hỏi bác sĩ, trẻ khỏe như tôi có thể mắc bệnh của người già hay không? Tôi có nên uống thuốc aspirin khi đau tức ngực không?

Cách sơ cứu nhồi máu cơ tim như thế nào

* Triệu chứng nhồi máu cơ tim

Những triệu chứng thường gặp của bệnh nhồi máu cơ tim bao gồm:

Đau thắt ngực;

Đau ngực lan lên hàm hoặc xuống lưng, cánh tay và bàn tay trái kéo dài nhiều phút hoặc biến mất rồi lại xuất hiện;

Khó thở;

Đổ mồ hôi;

Buồn nôn;

Nôn ói;

Lo lắng;

Ho;

Chóng mặt;

Tim đập nhanh.

Điều quan trọng bạn cần nhớ là không phải tất cả mọi người bị đau tim đều trải qua cùng triệu chứng hay có mức độ đau như nhau. Đau ngực là triệu chứng thường gặp nhất cả nam lẫn nữ. Tuy nhiên, nữ giới thường hay gặp các triệu chứng sau đây hơn, bao gồm:

Khó thở;

Đau hàm;

Đau lưng;

Đau đầu, chóng mặt;

Buồn nôn;

Nôn ói.

Vài phụ nữ bị cơn đau tim có triệu chứng giống cảm cúm.

Nhiều người bị nhồi máu cơ tim ban đầu chỉ xuất hiện những cơn đau ngực rất nhẹ hoặc cảm thấy khó chịu ở dưới xương ức. Các dấu hiệu này có thể thoáng qua rồi lại bình thường ngay. Thậm chí, những người nhồi máu cơ tim có thể không nhận thấy triệu chứng này cho đến khi có những triệu chứng đau khác xảy ra.

Triệu chứng cảnh báo rõ ràng nhất là đau ngực. Cơn đau ngực thường ở giữa xương ức và kéo dài trong một vài phút. Cơn đau có thể xuất hiện rồi hết đi và lại đau lại. Cơn đau làm cho chúng ta cảm thấy như có gì ép lên ngực, đau như dao đâm hoặc cảm thấy nghẹt thở. Cơn đau cũng có thể xuất hiện ở các vị trí khác như ở sau lưng, trên cổ, trên hàm hoặc vùng dưới dạ dày. Khó thở thường xuất hiện đi kèm với cơn đau ngực. Một số triệu chứng khác cũng có thể đi kèm như lạnh toát mồ hôi, nôn hoặc đau đầu nhẹ.

Khi có những cơn đau ngực như vậy, hãy đến bệnh viện gần nhất hoặc đến một bệnh viện có chuyên khoa tim mạch càng sớm càng tốt, để được khám và điều trị kịp thời, tránh những hậu quả xấu do đến muộn. Khi có đau ngực, thậm chí không chắc chắn là cơn đau ngực như miêu tả trên, bạn cũng nên đến bệnh viện kiểm tra.

Triệu chứng của bạn như trên thì khả năng bạn đã bị nhồi máu cơ tim. Căn bệnh nhồi máu cơ tim thì ai cũng có thể mắc kể cả ở người trẻ hay già. Nhưng tỷ lệ ở người già thì cao hơn nhiều.

Aspirin có hoạt tính chống ngưng tập tiểu cầu. Thuốc được chứng minh là có tác dụng giảm tỉ lệ tử vong của các bệnh nhân nhồi máu cơ tim, đồng thời ngăn ngừa cơn đau thắt ngực. Aspirin được chỉ định cho mọi bệnh nhân có hẹp đáng kể động mạch vành, bệnh nhân tiền sử nhồi máu cơ tim, hoặc những người có nguy cơ cao bị nhồi máu cơ tim hoặc các biến cố tim mạch khác. Do vậy nếu không có chống chỉ định, nên dùng aspirin lâu dài.

Bạn không nên uống aspirin nếu bạn có tiền sử dị ứng với aspirin hoặc các thuốc chống viêm giảm đau không steroid khác (như ibuprofen, naproxen). Bạn cũng không được uống thuốc khi bạn có các bệnh lý dễ gây chảy máu (như chứng máu khó đông, hemophilia).

Ngăn chặn nguy cơ nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não

Tác dụng phụ phổ biến của aspirin là gây kích ứng dạ dày. Thuốc cũng có thể gây xuất huyết nhỏ ở da và niêm mạc. Biến chứng nặng khi dùng thuốc là gây thủng, loét dạ dày, hay chảy máu đến mức nguy hiểm tính mạng, tuy nhiên thì tỷ lệ biến chứng nặng rất thấp, nhất là với liều thấp (75-100mg). Bạn nên uống aspirin sau bữa ăn để giảm thiểu tác dụng kích ứng đường tiêu hóa của thuốc. Nói chung, aspirin liều thấp (từ 75 đến 100 mg) uống hàng ngày là đủ để ức chế hình thành cục máu đông, đồng thời ít gây các tác dụng phụ trầm trọng.

Tuy nhiên các chuyên gia khuyên bạn nên tìm các sản phẩm có chứa aspirin tự nhiên dùng thì sẽ hiệu quả hơn. Một trong những sản phẩm bạn có thể tham khảo là Bi-Cozyme của Mỹ.

Bi-Cozyme bảo vệ sức khỏe tim mạch, giúp duy trì máu lưu thông dễ dàng, hỗ trợ hoạt động của tim và hệ thống mạch máu. Sử dụng Bi-Cozyme hàng ngày là liệu pháp an toàn nhất để loại bỏ các mảng xơ vữa trong lòng mạch, giảm lượng cholesterol xấu, làm trẻ hoá, mềm mại mạch máu giúp điều hoà huyết áp, giảm các cơn đau thắt ngực, phòng chống đột quỵ, nhồi máu cơ tim và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Hoạt chất chiết xuất từ vỏ cây liễu trắng trong Bi-Cozyme được gọi là "thuốc aspirin tự nhiên" giúp ngăn ngừa hình thành cục máu đông mà không ảnh hưởng đến cơ chế đông  máu sinh lý của cơ thể, giúp chống tắc mạch, cải thiện bệnh lý tim mạch và đột quỵ một cách hiệu quả lâu dài mà không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào như sử dụng aspirin hoặc Plavix (Clopidogrel) trong điều trị cao HA, phòng chống tắc mạch sau đặt Stent, can thiêp tim mạch....

Bi-Cozyme còn giúp duy trì lượng đường huyết và axit uric trong máu ổn định, điều trị bệnh Gout, hỗ trợ các hệ thống cơ-xương khớp bằng cách tăng cường sức khỏe, độ linh động trong các khớp và cơ bắp, giúp duy trì sức khỏe hệ thống hô hấp và xoang, giúp khử các gốc tự do chống lão hoá.

Các nhà Khoa Học của Mỹ đã nghiên cứu ra sản phẩm Bi-Cozyme, sản xuất tại Mỹ với sự phối hợp toàn diện giữa Co-enzyme Q10 giúp tim khoẻ mạnh, khử các gốc tự do làm giảm tổn thương và xơ vữa động mạch cùng 4 enzyme tiêu cục máu đông: Natokinase, Bromelain, Papain và Serraptate dọn sạch lòng mạch, tiêu các mảng xơ vữa giúp máu lưu thông dễ dàng, đặc biêt sự góp mặt của phức hợp Rutin, Horse Chestnut và Salicin giúp trẻ hoá và mềm mại mạch máu, tăng sức bền thành mạch và làm loãng độ nhớt của máu, ổn định huyết áp, phòng ngừa hình thành cục máu đông, tắc mạch giúp phòng chống thiếu máu cơ tim, nhồi máu và đột quỵ hiệu quả. 

super power uriclean

 

Sử dụng Bi-Cozyme hàng ngày là giải pháp hữu hiệu, xua tan thiểu năng mạch vành, mạch máu não, nỗi lo bệnh lý tim mạch, HA, nhồi máu cơ tim và giải quyết triệt để các di chứng của tai biến mạch máu não và đột quỵ

Chi tiết xem thêm tại: >>> Bi-Cozyme - Giúp điều hòa huyết áp, phòng chống tai biến mạch máu não

MC: Nguyễn Anh Khang (Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh): Thưa các bác sĩ! Ba tôi bị tai biến lần 2 cách đây 4 năm, lần đầu bị nhẹ, lần sau thì nặng hơn. Hiện giờ ba tôi bị liệt tay phải, méo miệng, đi lại khập khiễng. Cho tôi hỏi, hiện trạng của ba tôi có thể phục hồi như bình thường được không? Để đi được như vậy thì điều trị như thế nào, tôi nghe nói các biện pháp phục hồi chức năng của đông y như châm cứu, điện châm, thủy châm và dùng thực phẩm chức năng có khả năng chống hình thành và tiêu các cục máu đông như Bi-Cozyme rất tốt phải không? Cảm ơn các bác sĩ!

Sau khi tai biến mạch máu não cần phải phục hồi các di chứng. Rất nhiều người khắc phục các di chứng hoặc có thể phục hồi do nhờ tập luyện và điều trị đúng cách.

Đa phần người bệnh khi đã bị tai biến thì thời gian phục hồi rất chậm. Do đó, ba của bạn cần phải kiên nhẫn điều trị, tập luyện theo hướng dẫn của bác sĩ. Cần thăm khám thường xuyên, bác sĩ điều trị sẽ cân nhắc thay đổi thuốc tùy theo từng giai đoạn, sự tiến triển của bệnh để tránh những biến cố bất thường.

Song song với điều tri bằng thuốc, một chế độ ăn hợp lý và các thực phẩm có hoạt chất sinh học làm bền vững thành mạch cũng rất cần thiết. Gần đây, các nhà khoa học đã tìm ra tinh chất Nattokinase, Bromelain, Papain,  Serrapeptase, phức hợp Rutin Complex, White Willow Bark Ext., Horse Chestnut Seed  Ext (hạt rẽ ngựa) và Cranberry Ext... có khả năng qua được hàng rào máu não và tăng khả năng tiêu nhanh các cục máu đông, mảng xơ vữa, đặc biệt là cung cấp năng lượng cho tim hoạt đổng, tăng sức co bóp của cơ tim giúp đẩy máu tới các mô để cung cấp dinh dưỡng và oxy cho các mô bị tổn thương như: não, gan, thận, phổi và các mô ngoại vi giúp hồi phục các di chứng của tai biến mạch não, đột quỵ, huyết áp, biến chứng bệnh tiểu đường… một cách nhanh chóng. Để ba bạn hồi phục vận động nhanh hơn, bạn nên đưa ba đến trung tâm vật lý trị liệu, phục hồi chức năng kết hợp thì khả năng phục hồi sẽ rất tốt. Việc phục hồi sẽ phụ thuộc vào mức độ tổn thương trên não hiện tại.

Một số phương pháp phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não:

+ Tư thế đúng: Đặt tư thế người tai biến mạch máu não để giảm bớt mẫu co cứng, đề phòng biến dạng khớp. Có các tư thế đặt bệnh nhân sau:

+ Nằm ngửa: Vai và hông bên liệt được kê gối mềm, khớp gối gập nhẹ; cổ chân được kê vuông góc với cẳng chân để tránh biến dạng gập bàn chân về phía lòng bàn chân

+ Nằm nghiêng sang bên liệt: Vai bên liệt gập, cánh tay duỗi vuông góc với thân, thân mình nửa ngửa, chân liệt duỗi. Tay lành để trên thân hoặc gối đỡ phía lưng. Chân lành gập ở háng và gối.

+ Nằm nghiêng sang bên lành: Vai và cánh tay bên lành để tự do. Chân lành để duỗi. Thân mình vuông góc với mặt giường. Tay liệt có gối đỡ để vuông góc với thân. Chân liệt có gối đỡ ở tư thế gập háng và gối.

+ Lăn trở thường xuyên phòng loét do tỳ đè. Nên hướng dẫn để người bệnh tự lăn trở, nếu khó khăn trong giai đoạn đầu người nhà có thể hỗ trợ người bệnh lăn trở.

Lăn sang bên liệt bằng cách nâng tay và chân lành lên, đưa chân và tay lành về phía bên liệt, xoay thân mình sang bên liệt.

Lăn sang bên lành bằng cách cài tay lành vào tay liệt, giúp người bệnh, gập gối và háng bên liệt, dùng tay lành kéo tay liệt sang phía tay lành. Đẩy hông người bệnh xoay sang bên lành.

Hướng dẫn cách ngồi dậy:

+ Ngồi dậy từ tư thế nằm ngửa: Người nhà ngồi bên cạnh người bệnh, người bệnh bám hai tay vào cánh tay của người thân, một tay người nhà quàng và đỡ vai người bệnh, đỡ người bệnh ngồi dậy từ từ.

+ Ngồi dậy từ tư thế nằm ngửa: người nhà ngồi bên cạnh người bệnh, người bệnh bám hai tay vào cánh tay của người thân, một tay người nhà quàng và đỡ vai người bệnh, đỡ người bệnh ngồi dậy từ từ.

+ Tập hoạt động, sinh hoạt hàng ngày: Gia đình cần hỗ trợ để người bệnh tự làm các hoạt động chăm sóc bản thân như: ăn uống, vệ sinh: chải đầu, đánh răng, rửa mặt, thay quần áo, tắm rửa, đi vệ sinh... Trong đó, cần biết cách hỗ trợ người bệnh di chuyển từ giường sang xe lăn và ngược lại.

Ngăn chặn nguy cơ nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não

+ Di chuyển từ giường sang ghế (xe lăn) và ngược lại. Để người bị liệt ngồi ở mép giường. Xe lăn để sát cạnh ghế về phía bên liệt. Mặt giường chỉ cao bằng ghế (xe lăn). Giúp bệnh nhân nâng mông lên khỏi mặt giường xoay sang phía bên liệt để ngồi xuống xe lăn hoặc ghế.

+ Tập đứng dậy. Khi mới tập đứng dậy từ tư thế ngồi, người bệnh thường có xu hướng đứng lên bằng chân lành, khi ấy chân liệt đưa ra phía trước. Do vậy, cần chú ý sửa sao cho khi đứng dậy, người bệnh phải dồn trọng lượng đều xuống cả hai chân. Người bệnh cũng có thể đứng dậy bằng nạng. Tuy nhiên, trước khi sử dụng nạng, người bị liệt cần tập đứng vững trong thanh song song trước.

+ Tập thăng bằng đứng. Để người bệnh đi được họ cần đứng vững. Để cho họ đứng càng nhiều càng tốt. Trước tiên, để cho người bệnh tập đứng trong thanh song song trước. Để họ đứng vững hơn, nên cho họ tập lần lượt với tay sang hai bên, rồi cúi nhặt vật dưới đất. Mỗi bên làm 10 lần. Bằng cách đó hàng ngày có thể tập để người bệnh đứng vững hơn.

+ Tập vận động thụ động. Các động tác người bệnh tự tập: các bài tự tập này sẽ giúp người bệnh dễ dàng di chuyển và đề phòng các di chứng cứng khớp... bao gồm các động tác sau:

+ Nâng hông lên khỏi mặt giường. Người bệnh nằm ngửa, hai tay đặt dọc thân mình, hai chân gấp, đặt hai chân sát nhau. Nâng hông lên khỏi mặt giường, càng cao càng tốt, và càng lâu càng tốt.

+ Tập cài hai tay đưa lên phía đầu. Tay lành cài vào các ngón tay bên liệt, đưa hai tay duỗi thẳng về phía đầu. Cố gắng đưa khuỷu tay hai bên ngang tai. Sau đó, Hạ hai tay về vị trí cũ. Làm lại 10 - 15 lần

Giai đoạn sau, khi người tai biến mạch máu não bắt đầu cử động được trở lại, các cơ bị co cứng, việc phục hồi chức năng ngoài những nội dung đã thực hiện kể trên, cần thực hiện thêm các bài tập phục hồi cơ.

Vận động đề phòng co rút và biến dạng khớp: Để ngăn ngừa và hạn chế tình trạng co cứng, co rút cơ ở bên liệt và cứng khớp vai, khớp cổ chân bên liệt cần phải được đặt ở tư thế đúng, tập theo tầm vận động và dùng nẹp chỉnh hình.

Đặt tư thế đúng. Nếu hầu hết thời gian người bệnh được đặt đúng tư thế sẽ hạn chế rất tốt chuyện dính khớp bên liệt. Các tư thế tốt đã được mô tả ở phần trên. Nếu người bệnh cử động thường xuyên và khó giữ tư thế đúng, phải dùng nẹp chỉnh hình để cố định tư thế các chi.

Dùng nẹp chỉnh hình để duy trì tư thế đúng. Nẹp chỉnh hình là các dụng cụ để ngăn ngừa hoặc nắn chỉnh sai lệch tư thế của chi thể. Có loại nẹp nắn chỉnh khớp cổ chân gọi là nẹp dưới gối; nẹp nắn chỉnh khớp gối gọi là nẹp khớp gối... Nguyên tắc sử dụng các nẹp này là đeo càng nhiều thời gian càng tốt, thường là lúc không vận động, nhưng có thể đeo cả lúc vận động như nẹp dưới gối.

Tập theo tầm vận động các khớp ở chi và thân mình. Người bị liệt nửa người ở giai đoạn sau thường bị cứng và đau khớp vai bên liệt. Vai bên liệt vừa xệ xuống vừa khép chặt vào thân mình. Cổ chân bên liệt cũng bị duỗi cứng. Để người bệnh nằm ngửa, vai bên liệt cạnh mép giường. Một tay người tập giữ vai người bệnh. Tay kia cầm cẳng tay ngay trên khuỷu tay người bệnh, đưa lên phía đầu người bệnh. Đưa càng cao càng tốt, khi nào người bệnh đau thì dừng lại. Giữ 30 giây rồi trở lại vị trí ban đầu.

Kéo giãn cổ tay bên liệt. Người bệnh nằm ngửa, cánh tay gập lên phía vai 90 độ . Một tay người tập duỗi cho khuỷu tay người bệnh thẳng ra. Tay kia duỗi cổ tay hết tầm, sau đó duỗi các ngón tay.

Kéo giãn cổ chân: Khi cổ chân gập quá mức về phía lòng bàn chân. Người bệnh nằm ngửa, duỗi chân. Một tay người tập giữ cẳng chân người bệnh. Tay kia dùng ngón cái và 3 ngón đối diện giữ chặt gót chân người bệnh. Để bàn chân người bệnh tựa vào cẳng tay mình, vừa kéo gót chân người bệnh xuống vừa đẩy mũi bàn chân họ theo hướng ngược lại. Giữ khoảng 30 giây. Làm lại cử động này 15 lần.

Tập đi và di chuyển độc lập. Để người bệnh có thể đi lại một cách vững vàng, an toàn, việc bắt đầu tập đi cần tuân theo các giai đoạn: tập đứng dậy, đứng vững và đi. Trước khi cho người tai biến mạch máu não tập đứng, tập đi nếu có rung giật bàn chân thì xử lý bằng cách sau: Để họ ngồi trên ghế, hoặc mép giường, gối vuông góc, bàn chân bên liệt đặt trên nền nhà hoặc mặt phẳng cứng. Cộng tác viên hoặc người nhà trợ giúp dùng một bàn tay giữ gối của người bệnh và ấn xuống, chống lại sự rung giật của bàn chân liệt và đẩy gối bên liệt lên. Giữ như vậy cho tới khi chân bên liệt không còn giật nữa mới bắt đầu cho người tai biến mạch máu não tập đứng hoặc tập đi.

Dụng cụ tập luyện. Có thể làm một số dụng cụ để tập như: ròng rọc, thanh gỗ để tập khớp vai, tạ (hoặc bao cát) để tập mạnh cơ... Tuỳ theo mục đích tập mà người bệnh nên được được chọn dụng cụ nào.

Bi-Cozyme là sản phẩm nâng cấp thế hệ mới của Rutozym, giúp khắc phục những hạn chế mà Rutozym còn chưa đáp ứng được như tăng khả năng tiêu nhanh các cục máu đông, mảng xơ vữa, đặc biệt là cung cấp năng lượng cho tim hoạt đổng, tăng sức co bóp của cơ tim giúp đẩy máu tới các mô để cung cấp dinh dưỡng và oxy cho các mô bị tổn thương như: não, gan, thận, phổi và các mô ngoại vi giúp hồi phục các di chứng của tai biến mạch não, đột quỵ, huyết áp, biến chứng bệnh tiểu đường… một cách nhanh chóng.

Bi-Cozyme là cuộc cách mạng trong lĩnh vực tìm kiếm các sản phẩm giúp điều hoà huyết áp, phòng chống đột quỵ, tai biến mạnh não và nâng cao sức khoẻ tim mạch; là một sự kết hợp độc đáo của các enzym có phổ rộng trên toàn hệ thống cơ thể. Các enzym này tham gia vào hầu hết mọi hoạt trao đổi chất trong cơ thể để hỗ trợ cho 4 chức năng cơ bản của sức khỏe: tuần hoàn, dinh dưỡng, tiêu hóa và miễn dịch.

Bi-Cozyme bảo vệ sức khỏe tim mạch, giúp duy trì máu lưu thông dễ dàng, hỗ trợ hoạt động của tim và hệ thống mạch máu. Sử dụng Bi-Cozyme hàng ngày là liệu pháp an toàn nhất để loại bỏ các mảng xơ vữa trong lòng mạch, giảm lượng cholesterol xấu, làm trẻ hoá, mềm mại mạch máu giúp điều hoà huyết áp, giảm các cơn đau thắt ngực, phòng chống đột quỵ, nhồi máu cơ tim và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

MC: Đọc lại câu hỏi tương tác số 2:

Câu số 2: Giải pháp chính để điều hoà huyết áp, phòng chống các bệnh lý tim mạch và hạn chế các tác dụng phụ sau can thiệp tim mạch?

A, Thăm khám sức khoẻ định kỳ

B, Điều chỉnh chế độ ăn hợp lý, hạn chế ăn mặn, nhiều mỡ động vật

C, Giám sát cholesterol

D, Thực hiện chế độ nghỉ ngơi, thể dục, lối sống lành mạnh

E, Sử dụng các thực phẩm bảo vệ sức khoẻ tốt cho tim mạch, như Bi-Cozyme hàng ngày

F, Tất cả các đáp án trên

Đáp án đúng : F

Viết bình luận