Trĩ nội chảy máu là hiện tượng gây nhiều hoang mang lo lắng nếu ai gặp phải. Trĩ chảy máu có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Người bệnh cần chủ động nắm được các phương pháp xử trí nếu có hiện tượng này xảy ra. Vậy trĩ nội chảy máu có nguy hiểm không? Cách xử lí khi trĩ nội bị chảy máu như nào? Dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp chi tiết cho bạn đọc về bệnh trĩ nội chảy máu.
I. Trĩ nội chảy máu nguy hiểm như thế nào?
1. Mức độ nguy hiểm của trĩ nội chảy máu
– Trĩ nội bị chảy máu không phải là bệnh lý cấp tính và không gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, ở cấp độ nặng, tình trạng này gây nhiều đau đớn và biến chứng nguy hiểm ở vùng hậu môn. Các biến chứng có thể xảy ra đó là sưng búi trĩ, vỡ búi trĩ, hoại tử vùng hậu môn… Quá trình điều trị có thể kéo dài hàng tháng trời.
– Trong giai đoạn nhẹ, bệnh trĩ có thể được khắc phục bằng các biện pháp đơn giản tại nhà. Nếu chảy máu nặng hơn, người bệnh sẽ có chỉ định dùng thuốc, phẫu thuật tùy trường hợp cụ thể.
Do đó, người bệnh nếu có hiện tượng chảy máu ở vùng hậu môn thì cần thăm khám ngay chứ không tự chẩn đoán và điều trị bệnh.
II. Xử trí khi bị trĩ nội chảy máu
– Trĩ nội chảy máu nếu để lâu sẽ rất nguy hiểm. Bệnh nhân nên đến bệnh viện uy tín để thăm khám khi phát hiện chảy máu ở vùng hậu môn. Nếu tình trạng không có gì nguy hiểm, bệnh nhân sẽ được tư vấn các phương pháp đơn giản tại nhà để khắc phục. Nếu tình trạng trĩ nghiêm trọng thì sẽ có chỉ định cắt bỏ, dùng thuốc… phù hợp. Hơn nữa, hiện tượng chảy máu có thể là dấu hiệu của những bệnh lý nguy hiểm khác như khối u trực tràng… Vì vậy, đừng bao giờ tự chẩn đoán và điều trị bệnh thông qua các liệu pháp chưa được kiểm chứng.
1. Các biện pháp tại nhà
1. Mức độ nguy hiểm của trĩ nội chảy máu
– Trĩ nội bị chảy máu không phải là bệnh lý cấp tính và không gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, ở cấp độ nặng, tình trạng này gây nhiều đau đớn và biến chứng nguy hiểm ở vùng hậu môn. Các biến chứng có thể xảy ra đó là sưng búi trĩ, vỡ búi trĩ, hoại tử vùng hậu môn… Quá trình điều trị có thể kéo dài hàng tháng trời.
– Trong giai đoạn nhẹ, bệnh trĩ có thể được khắc phục bằng các biện pháp đơn giản tại nhà. Nếu chảy máu nặng hơn, người bệnh sẽ có chỉ định dùng thuốc, phẫu thuật tùy trường hợp cụ thể.
Do đó, người bệnh nếu có hiện tượng chảy máu ở vùng hậu môn thì cần thăm khám ngay chứ không tự chẩn đoán và điều trị bệnh.
II. Xử trí khi bị trĩ nội chảy máu
– Trĩ nội chảy máu nếu để lâu sẽ rất nguy hiểm. Bệnh nhân nên đến bệnh viện uy tín để thăm khám khi phát hiện chảy máu ở vùng hậu môn. Nếu tình trạng không có gì nguy hiểm, bệnh nhân sẽ được tư vấn các phương pháp đơn giản tại nhà để khắc phục. Nếu tình trạng trĩ nghiêm trọng thì sẽ có chỉ định cắt bỏ, dùng thuốc… phù hợp. Hơn nữa, hiện tượng chảy máu có thể là dấu hiệu của những bệnh lý nguy hiểm khác như khối u trực tràng… Vì vậy, đừng bao giờ tự chẩn đoán và điều trị bệnh thông qua các liệu pháp chưa được kiểm chứng.
1. Các biện pháp tại nhà
- Chế độ sinh hoạt
Khi người bệnh chảy máu nhẹ, trĩ đang giai đoạn đầu chưa biến chứng, người bệnh cần lưu ý các thao tác vệ sinh và chăm sóc vùng hậu môn. Từ đó giảm bớt tình trạng chảy máu và khó chịu khi đi vệ sinh, cụ thể:
– Ngâm hậu môn: Có thể kết hợp với ngâm hậu môn khi tắm để làm dịu cơn rát sau khi đi vệ sinh xong. Nước ngâm có thể là nước ấm thêm chút muối pha loãng.
– Vệ sinh vùng hậu môn bằng giấy ướt sạch: Cần chọn loại giấy vệ sinh mềm, ướt, không chất kích ứng. Không nên sử dụng giấy lau khô thông thường.
– Khi bị táo bón có thể dùng thêm thuốc, không nên gắng sức rặn quá sẽ làm các búi trĩ thêm áp lực. Từ đó máy bị ra hết nhiều hơn.
- Chế độ dinh dưỡng
Ngoài những thói quen vệ sinh, người bệnh cũng cần có chế độ ăn uống phù hợp để tiêu hóa tốt, hạn chế táo bón. Chế độ ăn được khuyến khích như sau:
– Nạp thật nhiều nước mỗi ngày: Đừng bao giờ đợi khát mới uống, hãy bổ sung liên tục theo từng khoảng giờ. Hãy chia nhỏ lượng nước cần uống mỗi ngày. Từ đó việc uống nhiều nước cũng trở nên đơn giản hơn.
– Nhớ sử dụng thật nhiều chất xơ, các loại rau củ và trái cây tươi
– Có thể bổ sung thêm các loại thuốc làm mềm phân để việc đi vệ sinh đơn giản hơn. Khi đó, hiện tượng chảy máu cũng được khắc phục.
– Tăng cường rèn luyện thể chất hằng ngày, tập thể dục đều đặn để hạn chế táo bón, quá trình trao đổi chất được tốt hơn.
2. Dùng thuốc
– Trĩ nội bị chảy máu độ 1 và độ 2 nếu dùng các biện pháp tại nhà không đỡ thì cần dùng thuốc điều trị.
Việc điều trị bằng thuốc cần kết hợp với ăn uống, sinh hoạt và vận động và chăm sóc tại nhà như trên.
Các loại thuốc thường được kết hợp điều trị đó là thuốc kháng sinh, thuốc mỡ, thuốc chống chảy máu… Cần sử dụng theo chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối không nên dùng thuốc dân gian, thuốc đắp… khiến tình trạng hậu môn thêm lở loét.
3. Điều trị phẫu thuật
– Phẫu thuật cắt búi trĩ bằng phương pháp Milligan – Morgan: Đây là phương pháp truyền thống áp dụng cho trĩ nội độ 3, 4 kể cả trĩ hỗn hợp và trĩ có biến chứng. Phẫu thuật tuy nhanh chóng nhưng gây đau sau mổ vì phẫu thuật trực tiếp tác động đến búi trĩ.
– Phẫu thuật Longo: Đây là giải pháp hiện đại sử dụng súng cắt đồng thời khâu treo búi trĩ. Phẫu thuật được thực hiện ở vùng vô cảm nên giảm bớt đau đớn cho bệnh nhân trong và sau quá trình phẫu thuật. Phương pháp này ít đau, hiệu quả cao nên được ưu tiên áp dụng hiện nay.
Trĩ nội chảy máu có nguy hiểm hay không cần căn cứ vào tình trạng cụ thể. Điều trị trĩ nội là quá trình lâu dài nên người bệnh cần kiên nhẫn. Hãy tuân thủ chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, người bệnh sẽ sớm thoát trĩ và trở lại cuộc sống bình thường.
III. Trĩ nội chảy máu và các triệu chứng cụ thể
– Trĩ không phải là căn bệnh xa lạ khi mỗi chúng ta ít nhất đều bị trĩ một lần trong đời. Trĩ thường tiến triển và ở cấp độ nhẹ, người bệnh thường bỏ qua các dấu hiệu bệnh. Chỉ khi trĩ gây đau rát, chảy máu, người bệnh mới trở nên hốt hoảng lo lắng.
– Trĩ nội hình thành do tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị giãn và phình to. Trĩ nội ở giai đoạn đầu chỉ là khối thịt nhỏ nằm ở phía dưới đường lược, không bị sa ra ngoài. Khi khối thịt ngày càng phình to thì mới có hiện tượng sa xuống khi đi vệ sinh.
– Nạp thật nhiều nước mỗi ngày: Đừng bao giờ đợi khát mới uống, hãy bổ sung liên tục theo từng khoảng giờ. Hãy chia nhỏ lượng nước cần uống mỗi ngày. Từ đó việc uống nhiều nước cũng trở nên đơn giản hơn.
– Nhớ sử dụng thật nhiều chất xơ, các loại rau củ và trái cây tươi
– Có thể bổ sung thêm các loại thuốc làm mềm phân để việc đi vệ sinh đơn giản hơn. Khi đó, hiện tượng chảy máu cũng được khắc phục.
– Tăng cường rèn luyện thể chất hằng ngày, tập thể dục đều đặn để hạn chế táo bón, quá trình trao đổi chất được tốt hơn.
2. Dùng thuốc
– Trĩ nội bị chảy máu độ 1 và độ 2 nếu dùng các biện pháp tại nhà không đỡ thì cần dùng thuốc điều trị.
Việc điều trị bằng thuốc cần kết hợp với ăn uống, sinh hoạt và vận động và chăm sóc tại nhà như trên.
Các loại thuốc thường được kết hợp điều trị đó là thuốc kháng sinh, thuốc mỡ, thuốc chống chảy máu… Cần sử dụng theo chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối không nên dùng thuốc dân gian, thuốc đắp… khiến tình trạng hậu môn thêm lở loét.
3. Điều trị phẫu thuật
– Phẫu thuật cắt búi trĩ bằng phương pháp Milligan – Morgan: Đây là phương pháp truyền thống áp dụng cho trĩ nội độ 3, 4 kể cả trĩ hỗn hợp và trĩ có biến chứng. Phẫu thuật tuy nhanh chóng nhưng gây đau sau mổ vì phẫu thuật trực tiếp tác động đến búi trĩ.
– Phẫu thuật Longo: Đây là giải pháp hiện đại sử dụng súng cắt đồng thời khâu treo búi trĩ. Phẫu thuật được thực hiện ở vùng vô cảm nên giảm bớt đau đớn cho bệnh nhân trong và sau quá trình phẫu thuật. Phương pháp này ít đau, hiệu quả cao nên được ưu tiên áp dụng hiện nay.
Trĩ nội chảy máu có nguy hiểm hay không cần căn cứ vào tình trạng cụ thể. Điều trị trĩ nội là quá trình lâu dài nên người bệnh cần kiên nhẫn. Hãy tuân thủ chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, người bệnh sẽ sớm thoát trĩ và trở lại cuộc sống bình thường.
III. Trĩ nội chảy máu và các triệu chứng cụ thể
– Trĩ không phải là căn bệnh xa lạ khi mỗi chúng ta ít nhất đều bị trĩ một lần trong đời. Trĩ thường tiến triển và ở cấp độ nhẹ, người bệnh thường bỏ qua các dấu hiệu bệnh. Chỉ khi trĩ gây đau rát, chảy máu, người bệnh mới trở nên hốt hoảng lo lắng.
– Trĩ nội hình thành do tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị giãn và phình to. Trĩ nội ở giai đoạn đầu chỉ là khối thịt nhỏ nằm ở phía dưới đường lược, không bị sa ra ngoài. Khi khối thịt ngày càng phình to thì mới có hiện tượng sa xuống khi đi vệ sinh.
- Hiện tượng trĩ nội chảy máu thường xảy ra như sau:
– Chảy máu kín đáo, chỉ phát hiện khi đi vệ sinh, thấy có dính 1 ít trên giấy vệ sinh và không thường xuyên xảy ra.
– Máu chảy nhỏ giọt, tần suất nhiều hơn – Máu bắn thành tia, không chỉ khi đi vệ sinh mà khi ngồi xuống hoặc đứng cũng có thể ra máu. Đi kèm
với hiện tượng chảy máu là búi trĩ bị sa ra ngoài, bệnh nhân rất đau và khó chịu.
Hiện tượng chảy máu hậu môn có thể là do bị trĩ. Nhưng một số trường hợp là do các bệnh lý khác ở vùng hậu môn – trực tràng. Do đó, người bệnh không nên chủ quan khi gặp tình trạng này.
IV. Thăm khám khi bị trĩ nội chảy máu
Sau khi áp dụng các biện pháp tại nhà mà tình trạng vẫn không cải thiện, bệnh nhân cần tái khám. Khi gặp bác sĩ chuyên khoa, người bệnh sẽ được đánh giá lại tình trạng và chỉ định điều trị với phương pháp phù hợp. Cần thông báo thêm cho bác sĩ nếu xuất hiện các hiện tượng sau:
– Màu sắc phân thay đổi, phân quá rắn hoặc quá lỏng trong thời gian dài
– Cơ thể sụt cân bất thường
– Đi vệ sinh quá nhiều lần hoặc ít đi hơn bình thường
– Vùng hậu môn đau rát
– Bị sốt, nôn và chóng mặt, xay xẩm thường xuyên
– Đau và khó chịu vùng bụng
Trên đây chúng tôi đã tìm hiểu và giải đáp chi tiết cho bạn về trĩ nội chảy máu nguy hiểm như nào? Cách xử lí khi trĩ nội bị chảy máu Hy vọng những thông tin trên hữu ích cho bạn đọc, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe và hạnh phúc !
Mách bạn: Bi-Hem Max - Xua tan nỗi lo bệnh trĩ nội, trĩ ngoại
Bi-HEM Max giải pháp hồi phục các động, tĩnh mạch giãn nở ở trực tràng 100% tự nhiên, giúp co, kéo, giảm viêm, sưng và sa các búi trĩ, điều trị cả trĩ nội và trĩ ngoại. Tăng cường sức bền thành mạch, điều trị chứng suy và giãn tĩnh mạch. Giảm đau, rát, ngứa hậu môn, đi ngoài ra máu, chảy máu khi đại tiện. Bổ sung chất xơ, điều trị chứng táo bón, rối loạn tiêu hoá, ăn không tiêu, chướng bụng, đầy hơi, kiết lỵ, làm mát gan, nhuận tràng, giảm các triệu chứng của bệnh trĩ. Tăng cường sức đề kháng, chống viêm, chống tái phát bệnh trĩ.
Công dụng của Bi-Hem Max:
Bi-HEM Max giải pháp hồi phục các động, tĩnh mạch giãn nở ở trực tràng 100% tự nhiên, giúp co, kéo, giảm viêm, sưng và sa các búi trĩ, điều trị cả trĩ nội và trĩ ngoại:
+ Tăng cường sức bền thành mạch, điều trị chứng suy và giãn tĩnh mạch.
+ Giảm đau, rát, ngứa hậu môn, đi ngoài ra máu, chảy máu khi đại tiện.
+ Bổ sung chất xơ, điều trị chứng táo bón, rối loạn tiêu hoá, ăn không tiêu, chướng bụng, đầy hơi, kiết lỵ, làm mát gan, nhuận tràng, giảm các triệu chứng của bệnh trĩ.
+ Tăng cường sức đề kháng, chống viêm, chống tái phát bệnh trĩ.
Đối tượng sử dụng: Người bị trĩ nội, trĩ ngoại. người bị trĩ cấp với các triệu chứng như: chảy máu khi đi đại tiện; đau rát, ngứa vùng hậu môn và trực tràng; búi trĩ sa ra ngoài. Những người phẫu thuật hoặc can thiệp bệnh trĩ, phòng tái phát. Người bị rối loạn tiêu hoá, táo bón, viêm đại, trực tràng mãn tính. Những người bị suy giãn tĩnh mạch cấp và mãn tính…
– Máu chảy nhỏ giọt, tần suất nhiều hơn
với hiện tượng chảy máu là búi trĩ bị sa ra ngoài, bệnh nhân rất đau và khó chịu.
Hiện tượng chảy máu hậu môn có thể là do bị trĩ. Nhưng một số trường hợp là do các bệnh lý khác ở vùng hậu môn – trực tràng. Do đó, người bệnh không nên chủ quan khi gặp tình trạng này.
IV. Thăm khám khi bị trĩ nội chảy máu
Sau khi áp dụng các biện pháp tại nhà mà tình trạng vẫn không cải thiện, bệnh nhân cần tái khám. Khi gặp bác sĩ chuyên khoa, người bệnh sẽ được đánh giá lại tình trạng và chỉ định điều trị với phương pháp phù hợp. Cần thông báo thêm cho bác sĩ nếu xuất hiện các hiện tượng sau:
– Màu sắc phân thay đổi, phân quá rắn hoặc quá lỏng trong thời gian dài
– Cơ thể sụt cân bất thường
– Đi vệ sinh quá nhiều lần hoặc ít đi hơn bình thường
– Vùng hậu môn đau rát
– Bị sốt, nôn và chóng mặt, xay xẩm thường xuyên
– Đau và khó chịu vùng bụng
Trên đây chúng tôi đã tìm hiểu và giải đáp chi tiết cho bạn về trĩ nội chảy máu nguy hiểm như nào? Cách xử lí khi trĩ nội bị chảy máu Hy vọng những thông tin trên hữu ích cho bạn đọc, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe và hạnh phúc !
Mách bạn: Bi-Hem Max - Xua tan nỗi lo bệnh trĩ nội, trĩ ngoại
Bi-HEM Max giải pháp hồi phục các động, tĩnh mạch giãn nở ở trực tràng 100% tự nhiên, giúp co, kéo, giảm viêm, sưng và sa các búi trĩ, điều trị cả trĩ nội và trĩ ngoại. Tăng cường sức bền thành mạch, điều trị chứng suy và giãn tĩnh mạch. Giảm đau, rát, ngứa hậu môn, đi ngoài ra máu, chảy máu khi đại tiện. Bổ sung chất xơ, điều trị chứng táo bón, rối loạn tiêu hoá, ăn không tiêu, chướng bụng, đầy hơi, kiết lỵ, làm mát gan, nhuận tràng, giảm các triệu chứng của bệnh trĩ. Tăng cường sức đề kháng, chống viêm, chống tái phát bệnh trĩ.
Công dụng của Bi-Hem Max:
Bi-HEM Max giải pháp hồi phục các động, tĩnh mạch giãn nở ở trực tràng 100% tự nhiên, giúp co, kéo, giảm viêm, sưng và sa các búi trĩ, điều trị cả trĩ nội và trĩ ngoại:
+ Tăng cường sức bền thành mạch, điều trị chứng suy và giãn tĩnh mạch.
+ Giảm đau, rát, ngứa hậu môn, đi ngoài ra máu, chảy máu khi đại tiện.
+ Bổ sung chất xơ, điều trị chứng táo bón, rối loạn tiêu hoá, ăn không tiêu, chướng bụng, đầy hơi, kiết lỵ, làm mát gan, nhuận tràng, giảm các triệu chứng của bệnh trĩ.
+ Tăng cường sức đề kháng, chống viêm, chống tái phát bệnh trĩ.
Đối tượng sử dụng: Người bị trĩ nội, trĩ ngoại. người bị trĩ cấp với các triệu chứng như: chảy máu khi đi đại tiện; đau rát, ngứa vùng hậu môn và trực tràng; búi trĩ sa ra ngoài. Những người phẫu thuật hoặc can thiệp bệnh trĩ, phòng tái phát. Người bị rối loạn tiêu hoá, táo bón, viêm đại, trực tràng mãn tính. Những người bị suy giãn tĩnh mạch cấp và mãn tính…
Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072
______________
Viết bình luận