Bệnh mạch vành là căn bệnh phổ biến hiện nay và nhiều người mắc phải. Vậy món ăn chữa bệnh mạch vành là những món nào là câu hỏi của nhiều người. Bệnh tim mạch vành là tên gọi cho một số bệnh tim do mạch máu vành tim bị nghẽn đưa đến tình trạng cơ tim bị thiếu dưỡng khí. Các tên gọi khác của bênh này là bệnh mạch vành, bệnh động mạch vành, bệnh tim do xơ vữa động mạch, bệnh tim thiếu máu cục bộ. Hiện nay cũng có nhiều món ăn chữa bệnh mạch vành có thể bạn đã ăn hàng ngày mà không biết. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết.
* Món ăn chữa bệnh mạch vành
Theo y học cổ truyền, bệnh động mạch vành thuộc các chứng đau tim, đau ngực. Sự phát sinh của bệnh có liên quan tới sự thịnh suy của các tim, gan, thận và tỳ cùng sự mất điều hòa khí huyết gây nên huyết ứ, khí trệ, đàm trọc mà dẫn đến đau tim hoặc đau ngực. Ngoài việc sử dụng thuốc men để điều trị bệnh động mạch vành, chế độ và thực đơn ăn uống phù hợp với sinh lý có tác dụng to lớn trong việc điều trị bệnh mạch vành. Dưới đây là một số món ăn chữa bệnh mạch vành:
+ Cháo bột ngô gạo tẻ:
Quấy bột ngô trong nước lạnh, gạo tẻ cho nước vào vừa đủ, nấu thành cháo. Cho bột ngô vào cháo quấy đều, đun sôi là được. Món ăn thích hợp để điều trị có hiệu quả bệnh xơ cứng động mạch, bệnh động mạch vành.
+ Cháo cà rốt và gạo tẻ:
Cà rốt tươi vừa đủ, nấu với gạo tẻ thành cháo. Ăn vào 2 buổi sáng, chiều. Cháo này có thể ăn thường xuyên, kéo dài, có tác dụng chữa và phòng bệnh tăng huyết áp, giảm lượng mỡ trong máu, tăng cường thể lực ở người cao tuổi.
+ Canh mộc nhĩ đen:
6gr mộc nhĩ đen, một ít đường trắng. Mộc nhĩ đen ngâm nở, rửa sạch, bỏ vào nồi thêm nước nấu sôi, vặn lửa nhỏ nấu đến nhừ, cho đường cát trắng vào nấu tan là được. Ăn mộc nhĩ uống canh, mỗi ngày 1 – 3 lần. Món ăn này có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh động động mạch vành, mỡ máu cao, tăng huyết áp.
+ Sơn tra mật ong:
500gr sơn tra sống, 250gr mật ong. Sơn tra rửa sạch, bỏ cuống và hạt để vào nồi, thêm vào lượng nước thích hợp, nấu đến sắp chín, nước gần cạn cho mật ong vào, đun lửa nhỏ nấu cho đến chín chắt lấy nước. Chờ nguội cho vào chai. Uống mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 20ml. Có tác dụng: Tiêu hóa thức ăn, giảm chất béo, tiêu đờm. Chủ trị: Bệnh động mạch vành, mỡ cao trong máu.
+ Canh nấm rơm:
- Nguyên liệu: 50g nấm rơm, vài trái táo tàu, cùng các gia vị.
- Cách làm: rửa sạch nấm rơm, táo bỏ hạt, cho tất cả vào nồi nước đang sôi, nấu đến chín, nêm nếm gia vị vừa dùng. Món này dùng thích hợp cho người bệnh mạch vành.
+ Cháo cà chua:
Bài thuốc: Cà chua 250 g, gạo rang, đường trắng 150 g, nước cốt bông hồng.
Dùng dao rạch chữ thập trên thân quả cà chua rồi cho vào nước sôi luộc sơ, xé bỏ vỏ, xắt hạt lựu. Gạo rang nấu cháo, cho cà chua và thêm nước cốt bông hồng vào đun sôi rồi bắc ra. Món ăn có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết bình can, thích hợp cả cho người có mỡ trong máu.
+ Nấm hương nấu rau cần:
- Nguyên liệu: 50g nấm hương, 400g rau cần, một ít dầu mè, một ít bột năng cùng gia vị.
- Cách làm: nấm hương rửa sạch, rau cần rửa sạch, cắt thành đoạn ngắn. Bột năng hòa với một ít nước và muối trộn đều. Cho dầu mè vào chảo nóng, cho rau cần vào xào sơ qua, rồi cho tiếp nấm hương, gia vị vào. Sau đó cho nước bột năng vào, nấu đến khi nguyên liệu sền sệt thì tắt lửa. Món ăn này dùng thích hợp cho người bệnh mạch vành, người có lượng mỡ máu cao.
+ Dong riềng đỏ và tim lợn là món ăn tốt cho người bệnh tim mạch:
Bài thuốc: Dong riềng đỏ (bất kể là lá, hay thân hoặc củ đã sao thơm): 40g và 01 quả tim lợn.
Cho dong riềng đỏ và tim lợn (bổ đôi) vào nồi đun sôi cho đến khi quả tim chín, để nguội rồi dùng cả nước và tim. Thông thường dùng lần đầu tiên bệnh nhân sẽ thấy đỡ đến 50%, người nặng thì dùng bài thuốc này đến lần thứ 3 sẽ thấy nhẹ hẳn như không mắc bệnh. Duy trì ăn mỗi tuần 01 quả, sau 01 tháng sẽ ổn định.
* Nguyên nhân gây ra bệnh mạch vành
Trong suốt quá trình sống của chúng ta, có rất nhiều yếu tố nguy cơ đã được xác định là nguyên nhân làm tăng nguy cơ xơ vữa động mạch, gây ra bệnh mạch vành. Các nghiên cứu hiện nay cho thấy rõ có 2 loại yếu tố nguy cơ của bệnh động mạch vành như sau:
+ Yếu tố nguy cơ không thể thay đổi được:
- Tuổi (nam trên 50 và nữ trên 55 tuổi): Tuổi càng cao thì càng có nhiều nguy cơ mắc bệnh mạch vành;
- Giới tính: Thông thường thì nam là đối tượng có nguy cơ cao hơn nữ trong các bệnh lý về tim mạch. Tuy nhiên, nữ giới sau mãn kinh lại có nguy cơ bệnh động mạch vành cao hơn;
- Tiền sử gia đình: Nguy cơ bệnh mạch vành sẽ cao hơn đối với người có bố mẹ, ông bà hay anh chị mắc các tai biến về tim mạch ở độ tuổi dưới 55 với nam và dưới 65 với nữ;
- Các bệnh liên quan: Bệnh mạch vành dễ dàng xuất hiện ở các bệnh nhân mắc đồng thời các bệnh cao huyết áp, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, béo phì,...
+ Yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được
- Lối sống không lành mạnh là nguyên nhân chính của bệnh mạch vành
- Hút thuốc lá: Thói quen hút thuốc làm tăng nguy cơ không chỉ các bệnh tim mạch mà còn các bệnh nguy hiểm khác như ung thư phổi, ung thư vòm họng,...;
- Lối sống tĩnh tại, ít vận động: Những người thường xuyên ngồi một chỗ, không luyện tập thể dục đều đặn, ít di chuyển, sẽ có nguy cơ cao hơn đối với các bệnh tim mạch và các bệnh liên quan;
- Nghiện rượu bia: Uống quá nhiều rượu bia cũng là nguyên nhân quan trọng gây thiếu máu cục bộ cơ tim và làm xuất hiện những cơn đau thắt ngực.
* Triệu chứng của bệnh mạch vành
+ Nặng nề vùng ngực;
+ Cảm giác nén ép tim;
+ Đau ran vùng ngực;
+ Nóng rát;
+ Tê vùng ngực;
+ Đầy bụng;
+ Cảm giác tim bị bóp chặt lại;
+ Đau ngực âm ỉ.
+ Đánh trống ngực;
+ Khó thở;
+ Nhịp tim nhanh;
+ Mệt mỏi, chóng mặt;
+ Nôn và buồn nôn;
+ Đổ nhiều mồ hôi.
* Cách phòng bệnh mạch vành
+ Vận động thích hợp: Duy trì thể dục phù hợp hàng ngày giúp đảm bảo tốc độ lưu thông máu của cơ thể, cũng giúp tăng cường chức năng tim mạch. Vì vậy, hãy đảm bảo duy trì một giờ tập thể dục mỗi ngày để có một cơ thể khỏe mạnh hơn.
+ Tiêm chủng: Tiêm chủng phòng bệnh khác nhau theo cảnh báo. Chấp hành nghiêm túc quy định của Nhà nước về tiêm vắc-xin, đừng xem nhẹ khía cạnh này, vì vắc-xin cũng có tác dụng tốt trong ngăn ngừa bệnh tim mạch.
+ Chế độ ăn uống nên chú ý: Về chế độ ăn, chúng ta phải giữ mức ổn định, không nên bỏ ăn hoặc ăn uống quá mức. Hàng ngày đảm bảo hấp thu đủ chất đạm và rau quả, không nên quá kén ăn. Tránh việc sử dụng quá mức các thực phẩm nhiều dầu mỡ để tránh tạo gánh nặng quá tải cho cơ thể.
+ Vệ sinh tốt, phòng ngừa nhiễm trùng: Hãy chú ý đến vệ sinh môi trường sống ở nơi đang cư trú, bao gồm: không khí, sạch sẽ là một phần quan trọng. Vào mùa lạnh cũng phải chú ý mở cửa sổ cho không khí trong lành lưu thông, tránh quá nóng cũng như quá lạnh, hạn chế chen chúc vào những nơi quá đông người.
+ Quản lý cuộc sống tốt: Trong cuộc sống, việc đầu tiên chúng ta phải làm là sống có quy luật để không tăng thêm những gánh nặng cho cơ thể, giữ thói quen ăn đúng giờ, ngủ sớm dậy sớm, trong mùa ấm áp hãy biết mở cửa sổ khi ngủ, không thức khuya, đừng làm những việc đi ngược lại sự trao đổi chất của cơ thể.
+ Dùng thực phẩm chức năng giúp điều trị bệnh mạch vành: Hiện nay trên thị trường có nhiều loại thực phẩm chức năng giúp điều trị bệnh mạch vành. Sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng phải kể đến Bi-Cozyme giúp phòng và điều trị bệnh mạch vành an toàn hiệu quả.
Bi-Cozyme giúp phòng ngừa nhồi máu cơ tim, bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, bảo vệ sức khỏe tim mạch, giúp duy trì máu lưu thông dễ dàng, hỗ trợ hoạt động của tim và hệ thống mạch máu. Sử dụng Bi-Cozyme hàng ngày là liệu pháp an toàn nhất để loại bỏ các mảng xơ vữa trong lòng mạch, giảm lượng cholesterol xấu, làm trẻ hoá, mềm mại mạch máu giúp điều hoà huyết áp, giảm các cơn đau thắt ngực, phòng chống đột quỵ, nhồi máu cơ tim và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Bi-Cozyme - Giúp phòng và điều trị bệnh mạch vành
Hoạt chất chiết xuất từ vỏ cây liễu trắng trong Bi-Cozyme được gọi là "thuốc aspirin tự nhiên" giúp ngăn ngừa hình thành cục máu đông mà không ảnh hưởng đến cơ chế đông máu sinh lý của cơ thể, giúp chống tắc mạch, cải thiện bệnh lý tim mạch và đột quỵ một cách hiệu quả lâu dài mà không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào như sử dụng aspirin hoặc Plavix (Clopidogrel) trong điều trị cao HA, phòng chống tắc mạch sau đặt Stent, can thiêp tim mạch....
* Đối tượng sử dụng Bi-Cozyme: Người lớn sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống mệt mỏi và tăng sức khỏe cho hệ tim mạch. Người đang điều trị một số bệnh về tim mạch: bệnh thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp động mạch, cao cholesterol, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, sau đặt stant, nhồi máu cơ tim, sau tai biến mạch máu não, can thiệp tim mạch, bệnh tiểu đường, gout, các bệnh hô hấp, xương khớp, tiêu hóa ...
* Hướng dẫn sử dụng Bi-Cozyme: Uống 1 viên/lần x 2 lần/ngày, uống trước bữa ăn 45 phút hoặc uống theo hướng dẫn của bác sĩ. Liệu trình điều tri: những người đang bị cao huyết áp, cao mỡ máu, bệnh lý tim mạch, bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim dùng liều tối đa 4 viên/ngày chia 2 lần trước bữa ăn 45 phút, đợt dùng 3 tháng sau đó dùng liều duy trì 2 viên/ngày chia 2 lần trước ăn 45 phút trong vòng 3 đến 6 tháng.
Chi tiết xem thêm sản phẩm tại: >>> TPCN: Bi-Cozyme - Giúp điều trị nhồi máu cơ tim, phòng chống tai biến mạch máu não
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu món ăn chữa bệnh mạch vành là những món nào. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn và người thân. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !
Viết bình luận