Bạn thấy xương khớp dạo này cứ kêu khục khục, bạn bị khô khớp gối, bạn muốn tìm cách chữa? Khô khớp nên uống thuốc gì an toàn hiệu quả là câu hỏi của nhiều người. Khô khớp gối là hiện tượng các khớp khi vận động phát ra tiếng động lạo xạo hay lục khục. Đây là một triệu chứng của bệnh lý khớp. Khô khớp có thể chỉ biểu hiện đơn độc. Nhưng khô khớp cũng có thể kèm theo các triệu chứng khác của bệnh khớp như sưng, nóng, đỏ khớp, đau khớp, hạn chế vận động.
* Khô khớp nên uống thuốc gì?
Khô khớp nên uống thuốc tăng chất nhờn khớp. Hiên nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm giúp tái tạo sụn khớp, tăng chất nhờn khớp, giúp xương khớp chắc khỏe. Chi tiết các bạn có thể xem tại: >>> Viêm khớp gối uống thuốc gì tốt an toàn
* Nguyên nhân gây ra hiện tượng khô khớp
+ Do lão hóa: Ở những người cao tuổi các sụn khớp bị bào mòn gây ra hiện tượng rách bao sụn và biến dạng tổ chức sụn. Các xương khi không còn lớp sụn bảo vệ sẽ cọ sát vào nhau gây ra hiện tượng khô khớp. Khô khớp xương thường xảy ra ở người già khi xương khớp có dấu hiệu thoái hóa, xong nhiều người ở độ tuổi còn trẻ cũng có thể hiện tượng này. Với khô khớp ở lứa tuổi thiếu niên có thể là do sự phát triển không đồng đều của các dây chằng, gân, cơ, và xương trong thời kì khớp đang lớn
+ Do thoái hóa khớp: Thoái hóa khớp do tuổi già, do bị chấn thương gãy xương vùng khớp gối, bệnh lý thấp khớp, gút, đứt dây chằng không chữa kịp thời. Thường xuyên sử dụng một số tư thế như ngồi xổm, gác chân, khiêng vác quá nặng cũng có thể thúc đẩy quá trình hư, khô khớp diễn ra nhanh hơn. Thoái hóa khớp làm lớp sụn bị bào mòn và mất dần tính chất mềm mại, trở nên cứng rắn (hóa xương) gây chèn ép, cọ xát lên lớp màng xương ở các đầu xương, gây ra tiếng lạo xạo và kèm theo đau
+ Ngoài ra khô khớp còn do các nguyên nhân sau:
- Do viêm khớp ( viêm đa khớp tiến triển), bệnh thống phong, bệnh vẩy nến.
- Do hiện tượng vôi hóa ở ổ khớp: Sự lắng đọng canxi ở ổ khớp gây trở ngại cho hoạt động của khớp. làm khớp bị khô
- Do trật khớp thường sau chấn thương.
- Do căng giãn quá mức cân cơ khiến các khớp bị lệch vị trí và tạo ra sự cọ xát, lạo xạo…
- Do béo phì dẫn đến thoái hóa khớp và làm nặng thêm tình trạng viêm khớp do sức nặng của trọng lượng cơ thể đè nén lên ổ khớp.
- Do hoạt động điền kinh: chạy nhảy, di chuyển với tốc độ nhanh.
* Biểu hiện của khô khớp gối
+ Đau có lẽ là triệu chứng khô khớp gối đầu tiên, các cơn đau ban đầu khá nhẹ không quá ảnh hưởng tới sinh hoạt cũng như việc đi lại của người bệnh. Không chỉ vậy, người bệnh sẽ cảm thấy đó là những cơn đau thoáng qua và chủ quan, thờ ơ với các triệu chứng đau đó. Dần dần các cơn đau tại gối đến nhiều hơn, đau hơn và kéo dài hơn.
+ Tiếng lạo xạo: Khi gối di chuyển sẽ nghe thấy tiếng lạo xạo như đi trên lá khô, các tiếng lạo xạo này ngày càng nhiều hơn và tình trạng nặng hơn nếu không được điều trị kịp thời.
+ Cứng khớp gối: Gối có hiện tượng hơi sưng, khớp gối cứng do hiện tượng lắng đọng cacil, gây đau đớn và khó chịu. Đau đến mức không thể đi được là tình trạng người bệnh bước sang giai đoạn đau mãn tính, và thông thường khi bệnh tiến triển tới mức độ này thì người bệnh mới thăm khám. Mỗi lần nhấc chân đi như một bước tra tấn với các cơn đau và cơn co kéo về ồ ạt, người bệnh phải dùng nạng, hạn chế vận động.
+ Chân yếu: Bệnh kéo dài khiến cho cơ có hiện tượng yếu dần, lâu dần có thể bị teo cơ, bại liệt.
* Cách phòng ngừa và hạn chế khô khớp
Có thể làm chậm quá trình khô khớp bằng chế độ ăn uống và tập luyện, vận động đúng mức, phù hợp tình trạng sức khỏe.
Trong chế độ ăn, nên ăn các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, khoáng chất như: cá biển, mực, tôm, cua, rong biển hay những loại rau mồng tơi, đậu. Hạn chế đồ uống có cồn, bỏ hút thuốc lá, thuốc lào, bảo vệ khớp khỏi các chấn thương. Bạn có thể tham khảo thêm tại: >>> Đau nhức xương khớp nên ăn gì tốt an toàn
Trong sinh hoạt hàng ngày, cần tránh các tư thế ngồi xổm, hạn chế lên xuống cầu thang, tránh cúi xuống nhấc vật nặng hay ngồi hàng giờ cong vẹo người ở tư thế xấu khi thêu, viết, may vá. Không nên làm động tác bẻ các ngón tay kêu lắc rắc vì sẽ làm chấn thương dây chằng hay mặt khớp. Không nên tập thể hình với mang vác tạ quá nặng ở tư thế đứng hay ngồi. Tránh va chạm mạnh khi chơi các môn thể thao đối kháng như đá bóng, bóng rổ. Nên tập thể dục đều đặn. Những lúc nghỉ giải lao giữa giờ làm việc, nên vươn người, co duỗi tay, chân tại chỗ, làm các bài tập thể dục nhẹ nhàng.
+ Uống thực phẩm chức năng Bi-Jcare giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, mạnh gân, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các trường hợp viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, giãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.
Bi-Jcare – Sức khỏe xương khớp cho mọi nhà
Bi-Jcare hiệu quả cao và an toàn cho:
- Người bị thoát vị đĩa đệm.
- Người bị bong gân, giãn dây chằng
- Người bị viêm khớp cấp và mãn tính
- Người bị thoái hóa khớp, tổn thương khớp.
- Người bị khô khớp, ít dịch nhờn khớp
Bi-Jcare - Giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, mạnh gân, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các trường hợp viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, giãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.\
Chi tiết xem thêm tại: >>> Bi-Jcare - Sức khỏe xương khớp cho mọi nhà
Sản phẩm Bi-Jcare được nhập khẩu và phân phối trực tiếp tại Việt Nam bởi BNC medipharm Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Y Tế Bình Nghĩa
Số GPQC: 00643/2016/XNQC-ATTP
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn trả lời câu hỏi khô khớp nên uống thuốc gì an toàn hiệu quả. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !
Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072
Viết bình luận