Khô khớp gối nên ăn gì và cách bổ sung chất nhờn cho khớp hiệu quả

Khô khớp là tình trạng mà rất nhiều người thường gặp hiện nay. Biểu hiện của nó chủ yếu khi vận động thường phát ra tiếng động lục cục, lạo xạo. Khô khớp gối nên ăn gì là câu hỏi của nhiều người. Căn bệnh này thường xuất hiện ở dân văn phòng và người già. Do không vận động nhiều ở dân văn phòng nên thường mắc căn bệnh này. Nguyên nhân là do khớp không tiết ra dịch bôi trơn hoặc có thể do lượng dịch khớp tiết ra ít. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết xem khô khớp gối nên ăn gì.

Khô khớp gối nên ăn gì và cách bổ sung chất nhờn cho khớp hiệu quả

Khô khớp gối nên ăn gì và cách bổ sung chất nhờn cho khớp hiệu quả

1. Khô khớp nên ăn gì?

Khô khớp gối nên bổ sung những thực phẩm dưới đây:

+ Thực phẩm chứa nhiều axit béo omega - 3:

Bị khô khớp gối sẽ xuất hiện các triệu chứng đau nhức, khó chịu và cảm nhận thấy tiếng khớp gối kêu lục cục mỗi khi đi lại. Nguyên nhân là do khớp không tiết ra được dịch bôi trơn hoặc tiết ra lượng dịch khớp ít. Do đó, để tăng cường chất nhờn, người bệnh nên lựa chọn những loại thực phẩm chứa nhiều axit béo omega - 3.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, axit béo omega - 3 là chất béo không no có tác dụng giảm đau và bôi trơn khớp, hạn chế tình trạng cứng khớp đồng thời chống viêm ngăn ngừa quá trình thoái hóa diễn ra. Các loại cá biển: Cá hồi, cá ngừ, cá mòi, cá trích… chứa một lượng lớn axit béo Omega 3. Đây là một dưỡng chất có tác dụng chống viêm, giảm đau, giảm khô khớp hiệu quả. Các bác sĩ khuyên mỗi người nên ăn cá ít nhất 2 – 3 lần/tuần để hỗ trợ xương khớp chắc khỏe, dẻo dai.

+ Rau cải bó xôi:

Các nghiên cứu chỉ ra rằng, cải bó xôi là thực phẩm rất tốt cho người bệnh bị khô khớp gối. Bởi vì trong cải bó xôi có Zeaxanthin và Lutein, hai hoạt chất chống oxy hóa với tác dụng giảm đau và kháng viêm hiệu quả. Bạn nên thêm ngay loại rau này vào thực đơn hằng ngày của mình để tăng cường chất nhờn cho khớp gối.

+ Dầu oliu:

Mỗi chúng ta nên ăn 01 thìa dầu oliu mỗi ngày (có thể dùng để trộn salad hoặc xào nấu) nhằm hạn chế tình trạng viêm, giảm các triệu chứng của bệnh cơ xương khớp.khô khớp gối nên ăn gìDầu oliu tốt cho người mắc các chứng bệnh về khớp.

+ Trà xanh:

Trà xanh luôn được biết biết đến bởi tác dụng kháng viêm và chống oxi hóa cực kì hiệu quả nhờ hàm lượng flavonoid có trong lá trà. Một đến hai tách trà xanh mỗi ngày giúp làm chậm quá trình lão hóa của xương khớp và cơ thể, làm giảm các cơn đau do khô khớp gây nên. Nhưng bạn không nên dùng quá nhiều trà sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

+ Sữa và các chế phẩm từ sữa:

Nguồn canxi và vitamin D trong sữa góp phần cải thiện chất lượng xương khớp, đồng thời thành phần collagen thủy phân còn tham gia vào quá trình tái tạo sụn, giúp khớp trở nên dẻo dai. Người bệnh nên bổ sung 2 – 3 ly sữa hoặc dùng các chế phẩm từ sữa như phô mai, sữa chua mỗi ngày.người khô khớp gối nên ăn uống gì

+ Ngũ cốc:

Gạo lứt, lúa mì, yến mạch, mè, các loại đậu,… cung cấp nguồn vitamin và khoáng chất dồi dào, giúp làm chậm quá trình oxy hóa, ngăn ngừa lão hóa. Trong một số nghiên cứu cho thấy, đậu nành có tác dụng ngăn ngừa thoái hóa sụn khớp và xương dưới sụn, làm giảm nhẹ các tác động hủy hoại sụn khớp. Thêm vào đó, ngũ cốc rắt tốt cho bà bầu giúp giảm đau nhức ở vùng lưng, bụng, vùng háng trong những tháng cuối thai kỳ và là một cách kích sữa sau sinh hiệu quả và an toàn.

+ Khoai lang:

Khoai lang cũng là một trong những thực phẩm người bệnh cần bổ sung để tăng cường chất nhờn cho khớp gối. Trong 1 củ khoai lang có chứa 542mg kali và 31mg magie, đây là thành phần vô cùng cần thiết đối với những người bệnh. Bởi kali giúp canxi không bị thấm ra ngoài xương, còn magie giúp cân bằng vitamin D bên trong cơ thể.

+ Nước cam:

Ngoài một số thực phẩm vừa kể trên, nước cam là một trong những loại đồ uống cực kỳ tốt cho người bị khô khớp. Nước cam có nguồn vitamin C phong phú, có tác dụng chống viêm, bảo vệ xương khớp ngăn ngừa quá trình thoái hóa. Ngoài nước cam, bạn có thể sử dụng các loại thực phẩm khác có nguồn vitamin C dồi dào như: dâu tây, quýt, bưởi hoặc ớt chuông.

+ Rau xanh và trái cây:

Có nhiều loại rau xanh chứa dịch nhờn tự nhiên như đậu bắp, rau mồng tơi…hỗ trợ tăng chất nhờn cho khớp.

Bắp cải chứa nhiều vitamin K giúp tăng mật độ xương, ngăn ngừa sự rạn xương và bào mòn sụn.

Bông cải xanh chứa Sulforaphane – hợp chất hỗ trợ làm chậm quá trình viêm khớp.

Một số loại trái cây cung cấp hàm lượng vitamin C cao như đu đủ, cam, chanh, bưởi… kháng viêm hiệu quả.

Quả bơ có khả năng kích thích sản sinh collagen, tạo sự liên kết và duy trì hoạt động của toàn bộ khung xương.

Trong quả đậu bắp có chứa nhiều dưỡng chất quan trọng, tốt cho hệ xương khớp

Khô khớp gối nên ăn gì và cách bổ sung chất nhờn cho khớp hiệu quả

2. Khô khớp có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia thì khô khớp gối không quá nguy hiểm, không đe dọa tính mạng người bệnh. Tuy nhiên, tình trạng này có thể gây nhiều biến chứng nghiêm trọng như:

Đau nhức khó chịu, kéo dài dai dẳng không có dấu hiệu biểu hiện chấm dứt.

Vận động khớp khó khăn khi đi lại, chạy nhảy, co duỗi chân, đứng lên ngồi xuống…

Biến dạng khớp, teo cơ. Nếu khô khớp gối diễn ra trong thời gian dài, tiến triển nặng hơn có thể gây teo cơ quanh khớp gối, chân có thể bị cong vẹo, đi khập khiễng.

Liệt khớp gối là biến chứng nghiêm trọng của khô khớp gối, có thể dẫn đến tàn phế cả đời, rất khó chữa trị.

Ngoài ra, khô khớp gối có thể gây biến chứng ảnh hưởng đến các dây thần kinh, trong đó có dây thần kinh tọa gây đau nhức thắt lưng và toàn thân, khó điều trị.

3. Những lưu ý trong chế độ dinh dưỡng tốt cho bệnh nhân khô khớp

Uống nhiều nước, góp phần tạo môi trường ẩm, giúp bôi trơn và tăng đàn hồi cho khớp.

Hạn chế chọn thực phẩm chứa nhiều đường và chất béo bão hòa, nhằm kiểm soát cân nặng hợp lý, tránh tăng cân vì tăng cân sẽ gây áp lực cho đầu gối.

Hạn chế thực phẩm chế biến và đóng gói sẵn, bởi chúng chứa hàm lượng muối cao, càng làm chứng viêm khớp thêm trầm trọng.

Bổ sung Glucosamine và Chondroitin hàng ngày có thể làm giảm đau khớp, ngăn ngừa quá trình bào mòn sụn, tái tạo cấu trúc khớp gối. Tuy nhiên, trước khi bổ sung, người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ về liều lượng dùng, đặc biệt nên chọn mua sản phẩm uy tín.

4. Những ai dễ bị khô khớp?

Khô khớp gối là tình trạng khớp không tiết ra hoặc tiết ra quá ít chất nhờn (hay còn gọi là dịch nhờn) bôi trơn, khiến đầu gối vận động khó khăn. Bệnh thường xuất hiện với các dấu hiệu: khớp phát ra tiếng lục cục, lạo xạo khi vận động (đi lại, đứng lên ngồi xuống, leo cầu thang, chạy nhảy), kèm theo cơn đau nhức kéo dài, chân luôn có cảm giác mệt mỏi, đôi khi lại mất cảm giác.

Đối tượng thường bị khô khớp gối là:

Người già (từ 60 tuổi trở lên) gặp tình trạng thoái hóa xương khớp.

Dân văn phòng ngồi cả ngày, ít vận động.

Người lao động phải thường xuyên bưng bê, mang vác vật nặng dẫn đến mòn sụn khớp, gây ra hiện tượng khô khớp gối.

Người thừa cân, béo phì gây tổn thương khớp gối do phải chịu lực lớn.

Người gặp các vấn đề: viêm khớp gối, trật khớp gối (do chấn thương khi chơi thể thao, lao động hoặc tai nạn).

Người thường xuyên sử dụng chất kích thích (uống rượu bia, hút thuốc lá) hoặc ăn uống thiếu chất cần thiết (canxi, sắt, magie, kali…) dễ gây tổn thương xương khớp.

Người cao tuổi khi vận động thường nghe tiếng lạo xạo ở khớp

Nếu không khắc phục và điều trị ngay từ sớm, chứng khô khớp gối có thể phát sinh ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như: teo cơ, biến dạng khớp, liệt khớp gối, thậm chí còn ảnh hưởng đến dây thần kinh tọa gây nên chứng đau thắt lưng kinh niên, nhức mỏi toàn thân dai dẳng.

Có 2 cách đơn giản để khắc phục tình trạng khô khớp gối là lựa chọn thực phẩm giúp tái tạo sụn, tăng chất nhờn thông qua chế độ ăn uống hàng ngày và sử dụng thực phẩm chức năng bổ sung chất nhờn cho khớp.

5. Bổ sung thực phẩm chức năng tăng cường chất nhờn khớp

Bi-JCare công thức kết hợp đặc biệt giữa các hợp chất quan trọng nhất để khắc phục tình trạng bệnh lý của xương khớp, kiến tạo, tăng cường và chăm sóc sức khỏe hệ xương khớp. Glucosamine, Chondroitin sulfat, Type II Collagen, Hyaluronic acid, Boswellia Extract, MSM và bột rễ gừng và các muối khoáng, vi lương tạo ra một sản phẩm siêu cường dinh dưỡng khớp, bôi trơn các khớp xương, hỗ trợ cấu trúc của xương, sụn, da và các mô khác trong cơ thể. 

Bi-Jcare giúp nuôi dưỡng sụn khớp, tạo chất nhờn, tăng độ bền và dẻo dai cho khớp, tăng sức mạnh liên kết cơ-gân-sụn khớp. Bi-Jcare là một trị liệu lý tưởng cho viêm bao hoạt dịch, viêm xương khớp cấp và mãn, viêm khớp dạng thấp, viêm đa khớp và thoái hóa khớp ...

Bi-Jcare – Sức khỏe xương khớp cho mọi nhà

Bi-Jcare

Bi-Jcare hiệu quả cao và an toàn cho:

- Người bị thoát vị đĩa đệm.

- Người bị bong gân, giãn dây chằng

- Người bị viêm khớp cấp và mãn tính

- Người bị thoái hóa khớp, tổn thương khớp.

- Người bị khô khớp, ít dịch nhờn khớp

Bi-Jcare - Giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, mạnh gân, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp. Giúp phục hồi và giảm đau trong các trường hợp viêm khớp nhẹ và trung bình, thoái hóa khớp, khô khớp, tổn thương cơ gân khớp (bong gân, giãn dây chằng) và thoát vị đĩa đệm.

Chi tiết xem thêm tại: >>> Bi-Jcare - Sức khỏe xương khớp cho mọi nhà


Sản phẩm Bi-Jcare được nhập khẩu và phân phối trực tiếp tại Việt Nam bởi BNC medipharm Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Y Tế Bình Nghĩa
Số GPQC: 00643/2016/XNQC-ATTP
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

6. Những thực phẩm người bị khô khớp gối nên hạn chế tối đa

Nguyên tắc chế độ ăn cho người bệnh khô khớp gối chính là bổ sung canxi và chất nhầy cho sụn khớp. Ngoài những thực phẩm nên bổ sung đã được liệt kê ở trên và sử dụng xen kẽ vừa phải, người bệnh khô khớp gối cần tránh những thực phẩm sau:

+ Thực phẩm lên men, muối: Những thực phẩm lên men như kim chi, cà muối, hành muối,… là những món mà người bệnh nên tránh vì hàm lượng muối cao khiến quá trình lão hóa diễn ra nhanh hơn, đồng thời khiến sụn khớp sản sinh ít chất nhầy, khiến bệnh trầm trọng hơn.

+ Nội tạng động vật: Cholesterol và axit béo trong nội tạng động vật chính là nguyên nhân cản trở việc điều trị bệnh khô khớp. Ngoài ra, trong nội tạng động vật tiềm ẩn nhiều chất độc gây ảnh hưởng đến quá trình phục hồi của xương khớp.

+ Đồ uống có cồn: Những đồ uống có cồn như bia rượu, và đồ uống có chất kích thích như cà phê làm ức chế quá trình tái tạo của khớp xương, gây hủy hoại cấu trúc xương từ bên trong. Vì vậy, người bệnh cần đặc biệt tránh những loại đồ uống này.

Viết bình luận