Huyết áp thấp và cách điều trị - BNC medipharm

Bạn bị huyết áp thấp, bạn muốn tìm cách điều trị, bạn chưa biết cách nào? Huyết áp thấp và cách điều trị là câu hỏi của nhiều người. Huyết áp thấp là vấn đề sức khỏe khá phổ biến trong cộng đồng, gây ra những bất tiện và khó chịu cho người bệnh, nếu không biết cách đề phòng và chữa trị có thể dẫn tới đột quỵ, gây tử vong. Hiện nay, huyết áp thấp là một tình trạng khá phổ biến và tỷ lệ người bị huyết áp thấp đang ngày càng gia tăng, chiếm khoảng 5 - 7% dân số trưởng thành. Nữ giới mắc bệnh huyết áp thấp nhiều hơn nam giới khoảng 30 lần. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu về căn bệnh huyết áp thấp và cách điều trị.

Huyết áp thấp và cách điều trị

* Huyết áp thấp và cách điều trị

1. Huyết áp thấp là bệnh gì?

Huyết áp thấp là tình trạng khi huyết áp đột ngột giảm xuống dưới 90/60 mmHg. Huyết áp thấp làm cho thể tích máu giảm đi vì co mạch. Huyết áp được biểu đạt bằng hai con số. Số đầu tiên, thường cao hơn, là huyết áp tâm thu, hay áp lực trong lòng động mạch khi tim co bóp và đầy máu. Số thứ hai là áp lực tâm trương, hay áp suất trong lòng động mạch khi tim nghỉ giữa hai lần bóp.

2. Nguyên nhân gây huyết áp thấp

+ Không đủ thể tích máu trong lòng mạch. Điều này có thể xảy ra nếu cơ thể bị mất máu hoặc mất nước, nghĩa là cơ thể không có đủ lượng dịch cần thiết. Bạn có thể bị mất nước nếu: Không uống đủ nước; Bị tiêu chảy nặng hoặc nôn ói nhiều; Đổ mồ hôi nhiều (ví dụ trong khi tập thể dục).

+ Tim co bóp yếu

+ Hệ thần kinh và một số hormone trong cơ thể có nhiệm vụ kiểm soát mạch máu hoạt động không bình thường

+ Mang thai

+ Các vấn đề về nội tiết như tuyến giáp không hoạt động (nhược giáp), tiểu đường hoặc lượng đường trong máu thấp (hạ đường huyết)

+ Kiệt sức do nhiệt hoặc cảm nhiệt

+ Một số loại thuốc không cần kê toa

+ Một số loại thuốc theo toa như thuốc trị cao huyết ấp, trầm cảm hoặc Parkinson.

HUYẾT ÁP THẤP CÁCH NHẬN BIẾT VÀ ĐIỀU TRỊ

3. Triệu chứng của huyết áp thấp

+ Mệt mỏi

+ Suy nhược cơ thể

+ Đau đầu nhẹ và choáng, ngất

+ Thị lực giảm (nhìn mọi vật mờ đi)

+ Hoa mắt, chóng mặt

+ Tim đập nhanh

+ Đỏ mặt, có cảm giác hồi hộp

+ Buồn nôn

+ Mất ý thức tạm thời.

Huyết áp thấp và cách điều trị

4. Huyết áp thấp có nguy hiểm không?

Đây là một trạng thái bệnh lý thường gặp, xuất hiện cả ở nam giới lẫn nữ giới, ở lứa tuổi dậy thì và người cao tuổi. Theo thống kê cho thấy, nhiều trường hợp huyết áp thấp có thể dẫn tới tai biến mạch máu não, trong đó phần lớn là nhồi máu não. Ngoài ra, người bị tụt huyết áp cấp có thể gây sốc, đặc biệt nguy hiểm đến tính mạng trong những trường hợp như đang lái xe, làm việc trên tầng cao… Nếu huyết áp thấp kéo dài, còn làm cho các cơ quan thận, gan, tim, phổi suy yếu nhanh chóng. Chính vì vậy người bị huyết áp thấp không nên chủ quan, coi thường bệnh.

5. Cách điều trị huyết áp thấp

+ Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán huyết áp thấp?

Một số xét nghiệm có thể giúp bác sĩ biết được liệu các triệu chứng của bạn có phải do huyết áp thấp gây ra hay không. Xét nghiệm phổ biến nhất là đo huyết áp và nhịp mạch ở tư thế ngồi hoặc tư thế nằm, sau đó đo ở tư thế đứng. Các xét nghiệm khác có thể thực hiện là:

- Xét nghiệm máu để xem bạn có thiếu máu hay không. Bạn được chẩn đoán là thiếu máu khi có quá ít hồng cầu. Các xét nghiệm máu để kiểm tra sự cân bằng của cách thành phần hóa học trong máu cũng như nồng độ các chất dịch nằm trong ngưỡng bình thường không.

- Các xét nghiệm để chắc chắn tim co bóp phù hợp không.

+ Những phương pháp nào dùng để điều trị huyết áp thấp?

Huyết áp thấp thường không gây ra bất kỳ dấu hiệu hay triệu chứng nào hoặc chỉ gây ra vài triệu chứng nhẹ, chẳng hạn như chóng mặt thoáng qua khi đứng. Vì vậy, hiếm khi bác sĩ yêu cầu bạn cần phải điều trị.

Đầu tiên, bác sĩ sẽ xác định xem huyết áp thấp có phải do bất kỳ loại thuốc bạn đang dùng gây ra hay không. Nếu có thì bác sĩ chỉ cần đổi thuốc khác hoặc giảm liều một cách thích hợp. Nếu có nhiều triệu chứng, bác sĩ thường cố gắng điều trị nguyên nhân cơ bản gây ra các triệu chứng này.

Tùy theo độ tuổi, tình trạng sức khỏe và kiểu huyết áp thấp, bệnh nhân có thể thực hiện những phương pháp sau:

Tăng lượng muối trong chế độ ăn uống. Hãy nhớ tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện vì lượng natri dư thừa có thể gây suy tim, nhất là ở những người lớn tuổi.

Uống nhiều nước hơn. Điều này sẽ làm tăng thể tích máu và chống mất nước.

Mang vớ ép.

Một số thuốc có thể được sử dụng để điều trị huyết áp thấp tư thế đứng.

Một trong những sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng phải kể đến Bi-Q10 bổ tim mạch giúp điều trị huyết áp thấp:

TPCN bổ tim mạch Bi-Q10 là một sản phẩm kết tụ mọi yếu tố để hỗ trợ sức khỏe tim mạch, não, gan và thận... Bi-Q10 có thể sử dụng cho mọi đối tượng đặc biệt là người lớn sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống mệt mỏi và tăng sức khỏe cho hệ tim mạch. Người đang điều trị một số bệnh về tim mạch: bệnh cơ tim, thiểu năng tuần hoàn, bệnh thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp động mạch, chứng loạn nhịp đi kèm thiểu năng tuần hoàn, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành....

bi-q10

>> Bi-Q10 là sản phẩm tăng cường sức khỏe tim mạch  đã vinh dự nhận được cúp vàng do hiệp hội thực phẩm trao tặng sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng.

>> Giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, giảm nguy cơ tai biến tim mạch và xơ vữa động mạch, điều hòa huyết áp, giúp làm giảm cholesterol trong máu,

>> Viên uống bổ tim mạch Bi-Q10 hỗ trợ phòng ngừa bệnh tim mạch, nâng cao trí lực, dưỡng não.

>> Thực phẩm chức năng Q10 Chống lão hóa, tăng cường miễn dịch miễn dịch, tốt cho mạch máu, da và mắt.

>> Bi-Q10 Hỗ trợ điều trị suy tim, thường dùng trong các triệu chứng liên quan đến suy tim có sung huyết nhẹ và vừa.

>> Bi-Q10 giúp tăng cường hô hấp tế bào cơ tim, làm tim khỏe, ngăn cản virut gây viêm tim. Bi-Q10 làm chậm quá trình phát triển thành bệnh AIDS ở người nhiễm HIV.

>> Chỉ định điều trị Bi-Q10 cho bệnh nhân đang dùng thuốc điều trị cao mỡ máu, giúp giảm cholesterol máu (trong rối loạn lipid máu) do thiếu hụt Coenzym Q10.

>> Bi-Q10 giúp ổn định và điều hòa huyết áp.

>> Chống ôxy hóa, chống lão hóa giúp cơ thể trẻ, khỏe, ngừa ung thư.

>> Phòng ngừa ngộ độc do tác động của các hóa chất trong môi trường sống.

>> Giải phóng  năng lượng thừa, ngăn ngừa béo phì và tích mỡ có hại cho phủ tạng

Bi-Q10 – Sức khỏe tim mạch cho mọi nhà

bi-q10

Bi-Q10 hiệu quả cao và an toàn cho:

- Người bị các bệnh về tim mạch: suy tim, thiếu máu cơ tim,…

- Người bị xơ vữa động mạch, bệnh cơ tim

- Người bị động mạch vành

- Người bị bệnh tim mạn tính, rối loạn nhịp tim

Bi-Q10 - Giúp chống các gốc tự do, chống xơ vữa động mạch, cải thiện sức khỏe tim mạch và tăng cường sinh lực, sức bền, chống lão hóa, kéo dài sự trẻ trung cho người bình thường.

Chi tiết xem tại Website: TPCN: Bi-Q10 - Bổ tim mạch, chống xơ vữa động mạch - Lọ 100 viên

6. Chế độ sinh hoạt phù hợp khi điều trị bệnh huyết áp thấp

+ Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của huyết áp thấp?

+ Những thói quen sinh hoạt sau đây có thể giúp bạn hạn chế diễn tiến của huyết áp thấp, nhưng bạn chỉ thực hiện sau khi đi khám bác sĩ:

+ Đứng dậy chậm và để cho cơ thể có thời gian thích ứng. Điều này đặc biệt quan trọng khi bạn thức dậy vào buổi sáng, hãy ngồi dậy và chờ đợi một lúc. Sau đó, bạn xoay chân ở cạnh giường và chờ đợi thêm chút nữa. Khi bạn đứng lên, phải chắc chắn rằng bạn có một điểm tựa nào đó để bám vào trong trường hợp bắt đầu cảm thấy chóng mặt.

+ Tránh chạy, leo núi hoặc làm bất cứ hoạt động nào mất rất nhiều năng lượng, nhất là trong thời tiết nắng nóng. Những hoạt động này có thể làm giảm huyết áp ở tư thế đứng.

+ Hãy chắc chắn rằng bạn uống đủ nước, đặc biệt là trong thời tiết nắng nóng.

+ Đặt một chiếc gối dưới đầu sao cho đầu cao hơn tim một chút.

+ Mang vớ “ép”, tốt nhất là loại vớ dài tới hông, nhưng những loại này rất khó mặc.

+ Tránh uống nhiều rượu.

Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu huyết áp thấp và cách điều trị như thế nào. Hy vọng bài viết sẽ hữu ích với bạn và người thân. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !

Viết bình luận