Chủ đề: Huyết áp thấp - Các giải pháp phòng và hỗ trợ điều trị
MC: Xin kính chào quý vị khán giả đang theo dõi chương trình “Hãy chia sẻ cùng chúng tôi”. Huyết áp thấp là vấn đề sức khỏe khá phổ biến trong cộng đồng, gây ra những bất tiện và khó chịu cho người bệnh, nếu không biết cách đề phòng và chữa trị có thể dẫn tới đột quỵ, gây tử vong. Tuy nhiên, nhiều người còn khá thờ ơ vì không biết rằng huyết áp thấp có thể gây nguy hiểm cho tính mạng. Chính vì vậy, thông qua chương trình ngày hôm nay, góc nhìn của chuyên gia sẽ cho chúng ta những hiểu biết cơ bản về bệnh huyết áp thấp để có thể chủ động hơn trong việc bảo vệ sức khoẻ cho chính mình.
Và chúng tôi đã mời đến trường quay hôm nay, xin được giới thiệu:
Phóng sự: Hiện nay, huyết áp thấp là một tình trạng khá phổ biến và tỷ lệ người bị huyết áp thấp đang ngày càng gia tăng, chiếm khoảng 5 - 7% dân số trưởng thành. Nữ giới mắc bệnh huyết áp thấp nhiều hơn nam giới khoảng 30 lần.
Cuộc sống căng thẳng, môi trường sống và làm việc ô nhiễm, khuynh hướng lạm dụng hóa chất trong bảo quản thực phẩm… đã làm cho bệnh huyết áp thấp ngày càng gia tăng và không trừ một ai.
Nhiều người vẫn lầm tưởng chỉ có huyết áp cao mới gây ra đột quỵ mà không hề hay biết huyết áp thấp cũng được coi là “sát thủ thầm lặng” dẫn đến những bệnh như suy giảm chức năng, rối loạn tiền đình, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim… Theo thống kê, số bệnh nhân bị tai biến mạch máu não do huyết áp thấp chiếm tỷ lệ 10 – 15%, 30% số người nhồi máu não và 25% số người nhồi máu cơ tim là do huyết áp thấp.
Một điều rất quan trọng với người bị huyết áp thấp mà rất nhiều người bỏ qua đó là việc thăm khám kiểm tra sức khỏe định kỳ. Các nghiên cứu cho thấy, hơn 70% bệnh nhân không biết mình bị huyết áp thấp, hơn 80% bệnh nhân bỏ qua những triệu chứng của bệnh. Theo lời khuyên đưa ra từ các chuyên gia sức khỏe, chúng ta nên khám sức khỏe định kỳ 6 tháng một lần để phát hiện sớm những trục trặc về sức khỏe để có hướng điều chỉnh ngay từ đầu.
MC: Qua phóng sự ngắn mở đầu chương trình cũng đã phần nào nói lên sự nghiêm trọng và mức độ quan tâm của mọi người đối với bệnh lý này. Vậy đầu tiên xin được hỏi bác sỹ huyết áp thấp là gì va huyết áp như thế nào thì được coi là thấp?
Huyết áp được biểu đạt bằng hai con số. Số đầu tiên, thường cao hơn, là huyết áp tâm thu, hay áp lực trong lòng động mạch khi tim co bóp và đầy máu. Số thứ hai là áp lực tâm trương, hay áp suất trong lòng động mạch khi tim nghỉ giữa hai lần bóp.
Huyết áp thấp là tình trạng khi huyết áp đột ngột giảm xuống dưới 90/60 mmHg. Huyết áp thấp làm cho thể tích máu giảm đi vì co mạch.
Bạn bị bệnh huyết áp thấp nếu có huyết áp thấp hơn 90/60, nghĩa là:
Huyết áp tâm thu từ 90mmHg trở xuống,
Huyết áp tâm trương từ 60mmHg trở xuống.
Huyết áp thấp là triệu chứng của nhiều bệnh lý y khoa và có thể gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của bệnh nhân, đặc biệt ở người cao tuổi.
Nguy hiểm nhất trong bệnh huyết áp thấp là khi huyết áp giảm đột ngột, não bị thiếu một nguồn cung cấp máu sẽ dẫn đến chóng mặt, đầu óc lâng lâng. Khi thay đổi tư thế từ nằm hoặc ngồi sang đứng, huyết áp thay đổi, đây là một loại huyết áp thấp thường được biết đến là hạ huyết áp tư thế.
Hay huyết áp thấp do trung gian, đó là khi một người phải đứng quá lâu dẫn đến hạ huyết áp. Theo ước tính, có khoảng 10-20% những người từ 65 tuổi trở lên bị bệnh huyết áp tư thế. Đó là do sự hư hại của hệ tim mạch, hệ thần kinh chịu trách nhiệm giúp cơ thể thích ứng với những sự thay đổi đột ngột.
MC: Những dấu hiệu nào có thể cảnh báo về căn bệnh huyết áp thấp? Làm thế nào để phân biệt được bệnh huyết áp thấp với các bệnh lý khác có cùng triệu chứng?
Một số triệu chứng dễ nhận thấy:
- Cảm thấy chóng mặt hoặc tối sầm mặt khi đứng lâu (trên 5 giây)
- Tim nhanh (nhịp tim nhanh, mạnh hoặc không đều)
- Mờ mắt
- Buồn nôn
- Nóng
- Toát mồ hôi (đổ mồ hôi nhiều)
- Mê sảng.
- Triệu chứng nghiêm trọng: ngất, sốc tuần hoàn và trụy mạch
MC: Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng bệnh nhân bị huyết áp thấp?
Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh huyết áp thấp như:
- Không đủ thể tích máu trong lòng mạch. Điều này có thể xảy ra nếu cơ thể bị mất máu hoặc mất nước, nghĩa là cơ thể không có đủ lượng dịch cần thiết.
- Tim co bóp yếu.
- Hệ thần kinh và một số hormone trong cơ thể có nhiệm vụ kiểm soát mạch máu hoạt động không bình thường.
- Mang thai.
- Các vấn đề về nội tiết như tuyến giáp không hoạt động (nhược giáp), tiểu đường hoặc lượng đường trong máu thấp (hạ đường huyết).
- Kiệt sức do nhiệt hoặc cảm nhiệt.
- Ở một số bệnh nhân, huyết áp thấp có thể có liên quan đến một vấn đề khác như: Tiểu đường; Parkinson; Suy tim, Loạn nhịp tim (nhịp tim đập bất thường); Phì đại hoặc giãn nở các mạch máu; Bệnh gan.
Ngoài ra, những người không nằm trong các trường hợp trên cũng có thể bị huyết áp thấp. Người cao tuổi thường có nguy cơ cao mắc huyết áp thấp hơn những người trẻ.
MC: Nhiều người quan niệm rằng huyết áp cao mới là nguyên nhân dẫn tới những biến chứng nguy hiểm, thế nhưng trên thực tế, huyết áp thấp cũng là một cảnh báo nguy hiểm không kém. Xin bác sĩ cho biết: Huyết áp thấp gây ra những hậu quả như thế nào đối với người bệnh?
Huyết áp thấp cũng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Để quý vị hiểu rõ hơn về sự ảnh hưởng của huyết áp thấp đối với các cơ quan trong cơ thể, mời qý vị theo dõi một số hình ảnh minh họa cụ thể sau.
Khi nười bệnh bị Huyết áp thấp tức là khi đó áp lực máu lên thành động mạch bị giảm xuống thấp đột ngột. Điều này cũng đồng nghĩa với lưu lượng tuần hoàn bất ngờ giảm sút, dẫn đến tình trạng các cơ quan như: não, tim, các nội tạng như gan, thận, . thiếu máu giàu oxy đến nuôi dưỡng để duy trì hoạt động, dẫn đến tổn thương nghiêm trọng.
Khi bệnh nhân bị tụt huyết áp nhiều lần, hệ thống thần kinh bị suy giảm chức năng, cơ thể không tự kịp điều chỉnh để cung cấp đủ dinh dưỡng và ôxy đến các cơ quan có chức năng sống còn như não, tim, thận và gây tổn thương các cơ quan này.
Huyết áp thấp cũng là nguyên nhân gây tai biến mạch máu não, 30% số người nhồi máu não và 25% số người nhồi máu cơ tim là do huyết áp thấp.
Nguy hiểm nhất trong bệnh huyết áp thấp là khi huyết áp giảm đột ngột, não bị thiếu một nguồn cung cấp máu sẽ dẫn đến chóng mặt, đầu óc lâng lâng. Khi thay đổi tư thế từ nằm hoặc ngồi sang đứng, huyết áp thay đổi, đây là một loại huyết áp thấp thường được biết đến là hạ huyết áp tư thế.
Hay huyết áp thấp do trung gian, đó là khi một người phải đứng quá lâu dẫn đến hạ huyết áp. Theo ước tính, có khoảng 10-20% những người từ 65 tuổi trở lên bị bệnh huyết áp tư thế. Đó là do sự hư hại của hệ tim mạch, hệ thần kinh chịu trách nhiệm giúp cơ thể thích ứng với những sự thay đổi đột ngột.
MC: Xin bác sĩ cho biết: Nhưng đối tượng nào có khả năng dễ mắc bệnh huyết áp thấp?
Huyết áp thấp thường gặp ở những người quá lao lực, thể trạng yếu, suy dinh dưỡng, phụ nữ… Đặc biệt, huyết áp thấp dễ xảy ra ở người bệnh tim mạch, béo phì, tiểu đường… Nguyên nhân gây chứng bệnh này còn có các yếu tố như cuộc sống căng thẳng, môi trường ô nhiễm, lạm dụng độc chất… Chính vì thế, huyết áp thấp đã trở thành một trong những căn bệnh thời đại mà nhiều người mắc phải với những triệu chứng: mệt mỏi, lả người, choáng váng, xây xẩm mặt mày, hoa mắt chóng mặt, khó tập trung và dễ nổi cáu, có cảm giác buồn nôn, nặng hơn là có thể ngất xỉu…
MC: Các biện pháp giúp chuẩn đoán sớm và kịp thời cũng như các phương pháp điều trị huyết áp thấp hiện này?
Mục đích điều trị bệnh huyết áp thấp là phải nhanh chóng đưa huyết áp trở về trạng thái bình thường, sau đó duy trì để tránh tái phát. Về phương pháp điều trị, hiện nay chưa có một loại thuốc nào có hiệu quả lâu dài đối với căn bệnh này. Hay nói cách khác, thuốc dùng để điều trị hạ huyết áp hiện nay chỉ điều trị triệu chứng. Trong những trường hợp cấp thiết, bác sĩ sẽ kê đơn cho người bệnh một số loại thuốc có tác dụng nâng huyết áp tạm thời.
Cần thường xuyên theo dõi huyết áp hàng ngày (buổi sáng) tại nhà bằng máy đo huyết áp và đi khám định kỳ để kiểm soát sức khỏe cơ thể, từ đó có những biện phá phòng tránh cũng như điều trị kịp thời. Để điều trị huyết áp thấp có thể dùng một số loại thuốc nhằm trợ tim mạch, tăng sức bóp của tim, nhưng cần có chỉ định của bác sĩ điều trị.
Sử dụng thực phầm chức năng có nguồn gốc từ thiên nhiên để ổn định huyết áp (Coenzyme Q10, DHA/EPA, dầu lanh, Soy-lecithin , Vitamin E,..)
Coenzyme Q10 là chất, coenzym Q10 là một loại enzym chống oxy hoá mạnh, làm tăng khả năng miễn dịch, điều chỉnh các rối loạn chuyển hóa mỡ, ngăn ngừa quá trình lắng đọng cholesterol tại thành mạch; giúp tăng cung lượng tim, tăng lưu thông máu trong cơ thể khắc phục tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim như thiểu năng mạch vành, co thắt mạch vành, nhồi máu cơ tim.
Ngoài ra chúng ta cần hệ mạch máu được nuôi dưỡng và bảo vệ bởi các chất chống oxy hoá nội sinh trong cơ thể như VTM E là chất chống oxy hoá, khử gốc tự do, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, dầu cá DHA/EPA là các axit béo chưa no thiết yếu giúp kiểm soát dẫn truyền thần kinh co vận mạch và đông máu, giảm triglyceride và tăng Cholesterol tốt;
Lecithine: từ đậu nành cung cấp nguồn choline cho tế bào giúp cải thiện sức khoẻ tim mạch;
Flaxid Oil-dầu hạt lanh giúp giảm xơ vữa mạch, điều hoà đường huyết
Bên cạnh đó việc ổn định huyết áp cũng hết sức quan trọng, bằng cách:
- Ăn nhiều hoa quả, bổ sung dưỡng chất cho cơ thể
- Tập thể dục hàng ngày
- Uống đủ nước mỗi ngày (2-2,5l); hạn chế bia rượu, không hút thuốc
- Ngủ đỉ 7-9h/ngày
- Tránh tình trạng hoạt động dưới nắng quá lâu
MC: Cảm ơn những chia sẻ hết sức hữu ích từ các bác sỹ. Để có cái nhìn khái quát hơn về huyết áp thấp, xin mời quý vị khán giả cùng xem một clip khoa học mà chương trình đã thực hiện.
Huyết áp được hiểu là huyết áp động mạch thì được tính bằng công thức: HA ĐM = Cung lượng tim x Sức cản mạch ngoại vi. Cung lượng tim là do thể tích dịch tuần hoàn. Sức cản ngoại vi: được tạo nên bởi các yếu tố: co mạch của Tĩnh mạch, Tiểu Động Mạch và Động Mạch. Để giải quyết việc hạ HA, chúng ta phải tập trung giải quyết động bộ cả 2 yếu tố là Cung lượng tim và sức cản mạch ngoại vi.
Về cung lượng tim: chúng ta cần có một trái tim khoẻ, duy trì ổn định thể tích dịch tuần hoàn bằng cách ổn định nhịp tim và sức co bóp của cơ tim.
Về sức cản ngoại vi trong bệnh huyết áp thấp: cần duy trì hệ thống mạch không bị xơ cứng và lão hoá, sức bền thành mạch ổn định và sử dụng các thuốc điều trị giúp co mạch như Heptamyl, Ephedrin, Pantocrin...
Để điều trị được bệnh HA thấp thì phải có trái tim khoẻ để luôn luôn duy trì và ổn định cung lượng tim, phải cung cấp đủ lượng máu để duy trì ổn định huyết áp và cung cấp đủ dinh dưỡng và oxy cho cơ thể. Coenzyme Q10 là chất chống oxy hoá mạnh, có mặt nhiều trong tế bào tim, gan, não, là một phần không thể thiếu của chuỗi hô hấp tế bào ở ty thể để tổng hợp ATP cung cấp năng lượng cho cơ tim hoạt động, giúp tăng cung lượng tim, tăng lưu thông máu trong cơ thể khắc phục tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim như thiểu năng mạch vành, co thắt mạch vành, nhồi máu cơ tim.
Ngoài ra chúng ta cần hệ mạch máu được nuôi dưỡng và bảo vệ bởi các chất chống oxy hoá nội sinh trong cơ thể như Co-Q10, VTM E là chất chống oxy hoá, khử gốc tự do, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, dầu cá DHA/EPA là các axit béo chưa no thiết yếu giúp kiểm soát dẫn truyền thần kinh co vận mạch và đông máu, giảm triglyceride và tăng Cholesterol tốt; Lecithine: từ đậu nành cung cấp nguồn choline cho tế bào giúp cải thiện sức khoẻ tim mạch; Flaxid Oil-dầu hạt lanh giúp giảm xơ vữa mạch, điều hoà đường huyết
Các nhà Khoa học của Mỹ đã nghiên cứu và tạo ra sản phẩm Bi-Q10 với thành phần Coenzyme Q10, DHA/EPA, dầu lanh, Soy-lecithin, Vitamin E, Gelatin được nhập khẩu từ Mỹ giúp tăng sức co bóp cơ tim giúp đẩy máu lên não và lưu thông máu trong cơ thể chống mệt mỏi, mất ngủ, đau nửa đầu, giúp tăng cường sức khoẻ tim mạch, khắc phục tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim như thiểu năng mạch vành, co thắt mạch vành, nhồi máu cơ tim, giảm mỡ máu, xơ vữa động mạch. Sử dụng Bi-Q10 hàng ngày xua tan nỗi lo bệnh lý tim mạch, huyết áp.
Chi tiết xem thêm tại: >>> Bi-Q10 - Sức khỏe tim mạch cho mọi nhà
MC: Qua đoạn phim KH vừa rồi chúng ta đã thấy được huyết áp thấp không hề đơn giản như chúng ta vẫn thường nghĩ mà trái lại những hệ quả mà nó mang đến cho người bệnh là rất lớn. xin BS cho biết những biện pháp nào có thể phòng tránh được huyết áp thấp?
- Đảm bảo chế độ ăn uống, luyện tập
- Thường xuyên theo dõi sức khỏe
- Sử dụng thực phầm chức năng có nguồn gốc từ thiên nhiên để ổn định huyết áp (Coenzyme Q10 , DHA/EPA, dầu lanh, Soy-lecithin , Vitamin E,..)
Coenzyme Q10 là chất, coenzym Q10 là một loại enzym chống oxy hoá mạnh, làm tăng khả năng miễn dịch, điều chỉnh các rối loạn chuyển hóa mỡ, ngăn ngừa quá trình lắng đọng cholesterol tại thành mạch; giúp tăng cung lượng tim, tăng lưu thông máu trong cơ thể khắc phục tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim như thiểu năng mạch vành, co thắt mạch vành, nhồi máu cơ tim.
Ngoài ra chúng ta cần hệ mạch máu được nuôi dưỡng và bảo vệ bởi các chất chống oxy hoá nội sinh trong cơ thể như VTM E là chất chống oxy hoá, khử gốc tự do, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, dầu cá DHA/EPA là các axit béo chưa no thiết yếu giúp kiểm soát dẫn truyền thần kinh co vận mạch và đông máu, giảm triglyceride và tăng Cholesterol tốt;
Lecithine: từ đậu nành cung cấp nguồn choline cho tế bào giúp cải thiện sức khoẻ tim mạch; Flaxid Oil-dầu hạt lanh giúp giảm xơ vữa mạch, điều hoà đường huyết.
MC: Thưa quý vị khán giả! Bây giờ các bác sĩ sẽ dành thời gian để tư vấn cho những thắc mắc của khán giả khắp cả nước của chương trình.
Xin mời câu hỏi đầu tiên.
Câu hỏi 1: Tôi 40 tuổi, làm việc văn phòng, thường xuyên phải ngồi lâu và làm việc trên máy tính. Tôi thường xuyên có biểu hiện hoa mắt chóng mặt mỗi khi đứng dậy. Gần đây tôi lại bị những cơn xa xẩm mặt mày, thậm chí ngất lịm đi 1 lúc. Xin hỏi bác sĩ liệu tình trang đó của tôi có phải do huyết áp thấp hay không? Làm thế nào để phòng và chữa được bệnh này?
Biểu hiện của huyết áp thấp:
Cảm giác hoa mắt hoặc chóng mặt.
Đau đầu dữ dội hoặc mê sảng.
Ngất.
Giảm tập trung.
Mờ mắt.
Buồn nôn.
Da lạnh, ẩm hoặc nhợt nhạt.
Nhịp tim nhanh, nhịp thở nhanh, nông.
Tình trạng trên của bạn là bị huyết áp thấp. Cách phòng và chữa bệnh huyết áp thấp:
+ Điều chỉnh chế độ ăn uống: Bất kì một loại bệnh nào cũng đa phần do ăn uống mà ra, do đó khi phát hiện mình bị bệnh huyết áp thấp bạn cũng nên tự điều chỉnh huyết áp của mình bằng cách ăn uống.
Nên ăn đồ ăn mặn hơn người bình thường trong khoảng thời gian nhất định để giúp cân bằng lại huyết áp qua một quá trình theo dõi cụ thể và việc ăn mặn cũng sẽ giúp quá trình giữ nước cho cơ thể lâu hơn. Và ăn đầy đủ các bữa chính, đủ chất đặc biệt không được giảm cân theo chế độ nào. Có thể sử dụng cafein tự pha để điều chỉnh huyết áp của bạn cân bằng vì chất cafein trong nó giúp huyết áp tăng lên hoặc có thể thay thế bằng nước chè.
Uống nước lọc đầy đủ để giúp cân bằng nước và thanh lọc được cơ thể. Nhất là với phụ nữ không chỉ giúp cơ thể khỏe mạnh mà đẹp da. Bổ sung lượng sắt đầy đủ theo tháng.
+ Hoạt động cơ thể với lối sống lành mạnh:
Nên có một lối sống lành mạnh để bảo vệ sức khỏe như là: không hút thuốc, giảm lượng rượu bia xuống mức thấp nhất có thể, nếu tình trạng bệnh quá nặng hãy ngưng sử dụng rượu bia.
Chế độ ăn uống giảm chất béo để phòng việc quá thừa cân, tim mạch, tiểu đường.
Làm việc vừa sức không nên cố gắng quá như lao động nặng hoặc thức quá khuya.
Tập luyện vận động thể dục nhẹ vừa phải bằng cách đi bộ, chạy đều, bơi lội, cầu lông,…tùy theo sở thích cá nhân của mỗi người.
Khi có một lối sống lành mạnh và sự vận động sẽ giúp cho các mạch máu được co giãn đều hơn, sự lưu thông và bơm máu tốt giúp cho bệnh huyết áp nhanh thuyên giảm, có sự cân bằng hơn, lúc này bạn sẽ có cuộc sống tốt hơn bao giờ hết.
+ Phòng ngừa huyết áp thấp:
Uống nhiều nước
Chế độ ăn uống lành mạnh
Ăn những bữa nhỏ, ít carbohydrate
Ăn củ cải đường
Ăn mặn hơn người bình thường
Di chuyển chậm khi muốn thay đổi vị trí cơ thể
Tắm nước ấm có pha thêm muối ma-giê
Đo huyết áp thường xuyên
Câu hỏi 2: Tôi là nữ năm nay 48, thể trạng béo tốt, tôi thường xuyên có những cơn chóng mặt, đứng không vững, mặt mày tái nhợt, những lúc như vậy tôi thường nằm nghỉ và uống nước trà gừng với đường và sau ngỉ ngơi một vài giờ lại làm việc bình thường. Huyết áp của tôi lúc thì bình thường, lúc lại thấp dưới mức cho phép. Liệu có phải huyết áp của tôi không ổn định? Tôi cần phải làm gì?
Tình trạng của bạn như vậy là huyết áp không ổn định rồi. Bạn cần nên điều chỉnh lại chế độ ăn uống. Sử dụng thực phầm chức năng có nguồn gốc từ thiên nhiên để ổn định huyết áp (Coenzyme Q10, DHA/EPA, dầu lanh, Soy-lecithin , Vitamin E,..)
Coenzyme Q10 là chất, coenzym Q10 là một loại enzym chống oxy hoá mạnh, làm tăng khả năng miễn dịch, điều chỉnh các rối loạn chuyển hóa mỡ, ngăn ngừa quá trình lắng đọng cholesterol tại thành mạch; giúp tăng cung lượng tim, tăng lưu thông máu trong cơ thể khắc phục tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim như thiểu năng mạch vành, co thắt mạch vành, nhồi máu cơ tim.
Ngoài ra chúng ta cần hệ mạch máu được nuôi dưỡng và bảo vệ bởi các chất chống oxy hoá nội sinh trong cơ thể như VTM E là chất chống oxy hoá, khử gốc tự do, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, dầu cá DHA/EPA là các axit béo chưa no thiết yếu giúp kiểm soát dẫn truyền thần kinh co vận mạch và đông máu, giảm triglyceride và tăng Cholesterol tốt;
Lecithine: từ đậu nành cung cấp nguồn choline cho tế bào giúp cải thiện sức khoẻ tim mạch; Flaxid Oil-dầu hạt lanh giúp giảm xơ vữa mạch, điều hoà đường huyết.
Câu hỏi 3: Chào bác sĩ, mẹ em bị huyết áp thấp nhưng không chịu đi khám mà chỉ uống thuốc lá đông y ở nhà vì bà sợ tác dụng phụ của thuốc tây. Hôm qua em mới đọc được nguồn tin cho biết huyết áp thấp cũng có thể gây đột quỵ. Em tưởng chỉ huyết áp cao mới gây đột quỵ thôi chứ? Bác sĩ có thể cho em biết thực hư ra sao không ạ? Liệu mẹ em có nguy cơ bị đột quỵ không? Và em nên mua loại TPCN nào cho mẹ em uống để tránh các tác dụng phụ của thuốc điều trị hạ huyết áp và phòng ngừa được đột quỵ?
Huyết áp thấp cũng có thể gây đột quỵ bạn nhé. Mẹ bạn có nguy cơ bị đột quỵ. Huyết áp giảm đột ngột có thể nguy hiểm đến tính mạng. Chẳng hạn, sự thay đổi chỉ 20 mmHg - giảm từ 110 mmHg tâm thu xuống 90 mmHg tâm thu - có thể gây chóng mặt và ngất xỉu khi não không nhận được lượng máu cung cấp đầy đủ. Và những vết thương do chảy máu không kiểm soát được, những tình trạng có sự mất nước nhanh và nghiêm trọng như tiêu chảy, nôn; tình trạng nhiễm trùng nặng hoặc phản ứng dị ứng, có thể đe dọa đến tính mạng.
Sử dụng thực phầm chức năng có nguồn gốc từ thiên nhiên để ổn định huyết áp (Coenzyme Q10 , DHA/EPA, dầu lanh, Soy-lecithin, Vitamin E,..) giúp điều huyết áp thấp, phòng ngừa đột quỵ.
MC: Sau đây là 1 vài lưu ý cách xử lý khi huyết áp tụt đột ngột:
- Khi thấy người bệnh có những biểu hiện chóng mặt , ngất tạm thời nghi ngờ là huyết áp thấp , cần nhanh chóng để người bệnh ngồi ở nơi thoáng mát hoặc đặt người bệnh nằm trên giường, đầu hơi thấp, nâng cao hai chân. Tiến hành đo huyết áp để có hướng xử lý kịp thời.
- Cho người bệnh uống nước, có thể là trà gừng, nước sâm, cà phê, ăn thức ăn đậm muối,… có tác dụng tăng huyết áp nhanh cho người bệnh.
- Dùng hai tay day huyệt thái dương.
- Sau khi các triệu chứng được cải thiện, cho người bệnh ngồi dậy từ từ, vận động nhẹ tay chân vài phút, sau đó mới đứng dậy.
- Với những trường hợp hạ huyết áp nghiêm trọng dẫn tới sốc thì cần được cấp cứu càng sớm càng tốt.
Bệnh nhân huyết áp thấp tốt nhất luôn mang theo một số loại thuốc có tác dụng tăn huyết áp theo sự kê đơn của bác sỹ phòng trường hợp tụt huyết áp đột ngột. Sử dụng một số thực phẩm bảo vệ sức khỏe có tác dụng ổn định huyết áp thường xuyên để duy trì chỉ số huyết áp an toàn, tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra.
MC: Vậy là thời lượng dành cho chương trình đã hết. Nếu quý vị nào muốn được tư vấn kĩ hơn về tình trạng bệnh của mình hãy gọi đến 0986890216. Đội ngũ tư vấn của chúng tôi luôn lắng nghe và chia sẻ cùng quý vị. Xin cảm ơn quý vị đã quan tâm theo dõi. Kính chào tạm biệt và hẹn gặp lại trong chương trình lần sau.
Viết bình luận