Cách chữa bệnh hay quên như thế nào

Hay quên là chứng bệnh mà thường gặp ở người già nhưng hiện nay nó ngày càng trẻ hóa. Cách chữa bệnh hay quên như thế nào là câu hỏi của nhiều người. Hay quên là bệnh lý không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động đời sống của người bệnh. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống thường nhật. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu cách chữa bệnh hay quên.

Cách chữa bệnh hay quên như thế nào

Cách chữa bệnh hay quên như thế nào

* Tổng quan về chứng bệnh hay quên

+ Bệnh hay quên là gì?

Bệnh hay quên hay còn gọi là bệnh đãng trí, chỉ hiện tượng con người bỗng dưng không thể nhớ lại một số sự kiện trong quá khứ ở một mức độ đáng kể. Nó có thể được gây ra bởi tổn thương các khu vực của não nơi quan trọng để xử lý bộ nhớ dẫn đến hiện tượng kém dần của trí nhớ và nhận thức do suy thoái không ngừng của não bộ.

+ Triệu chứng của bệnh hay quên

Những dấu hiệu của bệnh đãng trí ban đầu thường là quên đồ đạc, quên tên, quên lịch làm việc… Ở giai đoạn nặng hơn, bệnh có thể gây ra những biểu hiện sau:

- Rối loạn về hành vi như hay đi lang thang, lạc đường, quên cách nấu ăn, khó thực hiện các động tác phối hợp…

- Gặp khó khăn về ngôn nhữ như: khó tìm từ ngữ để diễn đạt, nói lặp, hay nhắc lại chuyện đã nói, kể chuyện không có trình tự.

- Hay gây gổ, dễ kích động, lo lắng: Người bệnh gây gổ khi được cho uống thuốc, ăn cơm hay yêu cầu đi tắm; hay nổi cáu, la hét, đôi lúc lại rất nghe lời.

- Tư duy của người mang dấu hiệu bệnh hay quên cũng có vấn đề như tính toán sai, phản ứng chậm, kém sáng tạo…

- Có những hoang tưởng, ảo giác như nhận diện nhầm người nhà, bạn bè, hay nghi ngờ, tin rằng mọi người nói về mình hay lấy trộm đồ vật; nghe âm thanh. Ít ngủ ban đêm, sợ bóng tối, cảm thấy đói bụng, mót tiểu tiện, buồn rầu, hay than phiền, mệt mỏi và ngủ ngày.

+ Nguyên nhân mắc bệnh hay quên

Bệnh hay quên là căn bệnh thường gặp ở người có tuổi. Tuy nhiên hiện nay do áp lực công việc, học tập, cuộc sống… độ tuổi mắc bệnh hay quên ngày càng trẻ hoá. Theo thống kê mới nhất, có đến 20-30% trường hợp gặp vấn đề về trí nhớ ở độ tuổi rất trẻ chỉ dưới 30 tuổi. Ở người trẻ, não bộ bình thường, nhưng mắc chứng hay quên có thể là do trạng thái tâm lý không ổn, lo âu, buồn rầu, mất ngủ, thiếu ngủ thường xuyên, làm nhiều việc cùng một lúc… khiến họ không thể tập trung, chú ý, không ghi nhớ hết sự việc cần phải nhớ dẫn đến những ảnh hưởng không nhỏ đến công việc và sinh hoạt hàng ngày.

Cách chữa bệnh hay quên như thế nào

Ngoài ra, nguyên nhân chính dẫn đến chứng hay quên ở một người là do đang mắc phải hoặc chịu ảnh hưởng từ di chứng của một bệnh lý nào đó như đột quỵ não, thoái hóa não, viêm não hoặc khối u trong não… Các chấn thương não, tai biến mạch máu não, viêm não, thiếu ôxy não sẽ gây suy giảm trí nhớ. Khi có tổn thương não, tế bào não bị hư tổn khiến thông tin tiếp nhận không thể thu nạp, bảo lưu.

Một nguyên nhân khác cũng dẫn đến hiện tượng đãng trí, hay quên thường xuất hiện ở những người thiếu vitamin B1, người nghiện rượu, nghiện ma túy… Đặc biệt, một số thành phần trong thuốc có thể gây ra hiện tượng đãng trí ở người uống như thuốc chống trầm cảm, thuốc an thần, thuốc chống dị ứng, thuốc giãn cơ, thuốc ngủ, và vài loại thuốc giảm đau, móc phin khác…

* Cách chữa bệnh hay quên

+ Phương pháp ghi chép: Nếu bận rộn nhiều việc và hay quên thì chỉ có cách ghi chép là an toàn nhất. Ghi từng công việc cụ thể ra giấy, thời gian thực hiện, ở đâu, việc nào quan trọng được ưu tiên trước... Như thế bạn sẽ nhớ được gần như 100% (chỉ phần được ghi chép thôi).

+ Hãy nhìn thẳng vào mắt họ: Chúng ta đã được chỉ dẫn rằng, khi nói chuyện hãy nhìn thẳng vào người đang đối thoại với mình để thể hiện sự trung thực, tôn trọng họ và cũng tạo được sự chú ý cho chính mình. Nhờ vậy giúp bạn gạt bỏ sự xao lãng, nghe và hiểu dễ dàng hơn. Nó giúp cho bạn nhớ đến 90% câu chuyện.

+ Phân thành số thứ tự: Khi phải thực hiện một loạt vấn đề, hãy phân chia chúng thành các số. Ví dụ: cấp trên (hoặc khách hàng) đề nghị bạn 5 công việc, bạn hãy chia chúng thành 5 số, như số 1 là việc..., số 2 là.... Đến khi thực hiện, nếu mới làm được 3, bạn sẽ thấy còn thiếu 2 việc. Phương pháp này sẽ giúp bạn nhớ được trên 90%.

Cách chữa bệnh hay quên như thế nào

+ Tự bảo mình nên nhớ: Lúc đó bạn tự nhủ mình phải nhớ phần chính của cuộc đối thoại và tập trung vào nó. Điều này sẽ tăng gấp đôi trí nhớ của bạn. Tại sao vậy? Tiến sĩ Spencer giải thích: "Chúng ta chỉ nên nhớ những gì cần nhớ. Bộ não chúng ta là một bộ lọc, nó sẽ lược bỏ những thông tin mà nó cho là không quan trọng. Nó như là bộ máy vi tính, nếu chứa ít thông tin thì sẽ xuất nhanh hơn, không bị lẫn lộn và giữ được lâu hơn. Phương pháp này có thể nhớ được 90% chủ đề chính.

+ Muốn làm cho người khác nhớ những gì bạn nói: Người ta thường hay quên một số vấn đề, nếu họ quên những việc của bạn, thì chính bạn là người thiệt thòi. Vậy làm cách nào để người khác nhớ những gì bạn nói? Hãy nhìn vào mắt họ và xưng tên của họ trong suốt cuộc nói chuyện. Chuyên gia tâm lý Don Gabor đã khuyên chúng ta như vậy, ông tiếp: "Con người rất nhạy cảm và tiếp thu rất nhanh khi nghe tên mình". Vì vậy khi bạn luôn gọi tên họ thì sẽ có khả năng tạo cho người nghe nhớ hết những gì mình nói.

+ Hình thành bức tranh: Có phải người bạn đang kể cho bạn nghe một câu chuyện? Có phải sếp đang bảo bạn làm việc gì đó? Khách hàng đề nghị bạn một yêu cầu? Hãy hình dung trong đầu thành một bức tranh. Tiến sĩ tâm lý Thomass Spencer giảng giải rằng: "Hầu hết mọi người quen với trực quan hơn là trừu tượng, vì vậy thật dễ dàng nhớ lại những gì mình thấy trong đầu hơn là thoáng qua tai". Thực tế, tưởng tượng ra tình huống, hình dung ra kiểu mà khách hàng muốn, hay tạo ra hình ảnh bạn đang đi vào căn nhà mà cô bạn đã kể cho bạn nghe - Điều này sẽ gia tăng trí nhớ đến 80% sự việc đó.

Trên đây là 1 số cách tạm thời giúp bạn chống laị bệnh mau quên. Nhưng để lâu dài mà nói thì bạn cần phải chữa trị tận gốc như thay đổi lại lối sống khoa học ăn, ngủ, nghỉ điều độ. Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, bổ sung thực phẩm chức năng tăng cường trí nhớ hàng ngày.

+ Chữa bệnh hay quên bằng việc sử dụng thực phẩm chức năng tăng cường trí nhớ.

TPCN viên nén Super Power Neuro Max giúp bạn cải thiện trí nhớ hiệu quả. Mỗi thành phần trong TPCN Super Power Neuro Max có 1 chức năng khác nhau giúp cải thiện trí nhớ. Super Power Neuro Max được sản xuất bởi hãng Jarrow Formulas, Inc, Hoa Kỳ sẽ là lựa chọn cho bạn. Sự thành công của Super Power Neuro Max là do có sự kết hợp nhiêu thành phần giúp tăng cường trao đổi chất của các tế bào não, hạn chế quá trình lão hóa, được chiết suất từ thiên nhiên như Cytidine 5’-diphosphocholine, Phosphatidylserine (PS), Acetyl L-carnitine, Alpha lipoic acid, Taurine, Phosphatidylcholine và các thành phần khác: Silicon dioxit, magiê stearat (nguồn gốc thực vật), xenluloza, gelatin đều có mặt trong sản phẩm này. Super Power Neuro Max giúp tăng cường trao đổi chất của các tế bào não, hỗ trợ hạn chế quá trình lão hóa tốt hơn.

Super Power Neuro Max

Cách dùng: Dùng cho người lớn, uống 2 đến 4 viên/ngày, uống cùng với nước trái cây hoặc nước uống giữa các bữa ăn hoặc uống theo hướng dẫn của chuyên gia y tế.

Lưu ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Chi tiết xem thêm tại: >>> Thực phẩm chức năng bổ não của Mỹ Super Power Neuro Max

Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu cách chữa bệnh hay quên như thế nào. Bạn muốn gặp Chuyên gia tư vấn Y khoa, gọi: 0978.307.072 - Ths. Bs. Phan Đăng Bình. Bác sĩ sẽ giải đáp thêm các thắc mắc cho bạn và giúp bạn có 1 lộ trình điều trị hợp lý. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !

Viết bình luận