Búi trĩ có mủ là gì? Cách chữa bệnh trĩ có mủ hiệu quả

Búi trĩ có mủ và cách chữa búi trĩ có mủ là vấn đề được đa số những người mắc bệnh trĩ quan tâm hiện nay. Khi gặp hiện tượng này người bệnh cảm thấy đau nhức, khó chịu ảnh hưởng đến sinh hoạt và sức khỏe. Vậy búi trĩ có mủ là gì? Cách chữa búi trĩ có mủ như nào cho hiệu quả?  Bài viết dưới đây sẽ giải đáp chi tiết cho người bệnh về búi trĩ có mủ. 

 

I. Búi trĩ có mủ là gì?

- Búi trĩ có mủ là tình trạng búi trĩ bị viêm sưng và bên trong có xuất hiện mủ (thường là mủ trắng). Nếu không chữa trị kịp thời, búi trĩ có mủ có thể biến chứng thành viêm loét nặng hoặc hoại tử búi trĩ, thậm chí là hoại tử búi trĩ lan rộng đến các vùng xung quanh hậu môn.

- Búi trĩ có mủ cũng đồng nghĩa với bệnh trĩ đã diễn biến ở mức độ nặng nên người bệnh cần chủ động chữa trị sớm để tránh các biến chứng có thể xảy ra.

1. Búi trĩ nội có mủ

- Búi trĩ nội sưng lên, dẫn đến hiện tượng đau nhức dữ dội, búi trĩ chảy máu va tích tụ mủ, trong đó búi trĩ có mủ ảnh hưởng đến sức khỏe của bệnh nhân

- Búi trĩ tích tụ mủ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng hậu môn, khiến viêm loét lan rộng sang vùng bộ phận sinh dục.

- Cảm giác đau đớn ảnh hưởng không hề nhỏ đến cuộc sống của bệnh nhân, các hoạt động đi đứng hay ngồi xuống đều khó khăn, không tập trung công việc
 
- Búi trĩ có mủ có thể dẫn đến hoại tử búi trĩ, các vùng da xung quanh hậu môn, nguy cơ ngoại tử hậu môn là rất lớn.

- Khi búi trĩ xuất hiện sẽ gây hiện tượng vướng cộm ở hậu môn, hậu môn có mủ, dịch nhầy, lở loét, ngứa hậu môn, nghẹt búi trĩ.

- Dịch nhầy và mủ chảy ra nhiều làm ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe và giao tiếp hằng ngày của người bệnh.

2. Búi trĩ ngoại có mủ

Người bệnh có thể gặp các biến chứng như búi trĩ có mủ, viêm hậu môn, áp xe hậu môn, rò hậu môn…
Các dấu hiệu bị trĩ ngoại mưng mủ thường gặp như:

- Búi trĩ bị sưng to, viêm nhiễm, búi trĩ có mủ, chảy dịch, có mùi hôi, hoại tử, cảm giác rất đau đớn.

- Máu chảy nhiều, máu chảy thành từng tia, trong một số trường hợp người bệnh chỉ cần ngồi xổm hay có tác động nhỏ gây áp lực lên hậu môn là cũng có thể chảy máu.

- Mất máu quá nhiều sẽ gây ra tình trạng thiếu máu nặng, dẫn đến da xanh hoặc vàng, chóng mặt khi ngồi xuống đứng lên, làm bệnh nhân nhanh mệt.

- Búi trĩ ngoại bị viêm nhiễm, có mủ có thể gây ra nhiễm trùng máu.
 
- Nguy cơ mắc các bệnh về đường hậu môn như áp xe hậu môn, viêm hậu môn….

- Nguy hiểm phát triển thành ung thư hậu môn – trực tràng.
 
Búi trĩ có mủ là gì? Cách chữa bệnh trĩ có mủ hiệu quả
 
II. Cách chữa trị búi trĩ có mủ hiệu quả
 
- Búi trĩ có mủ đồng nghĩa với búi trĩ đã viêm sưng và có nguy cơ bị hoại tử. Bởi vậy, việc chữa trị búi trĩ có mủ là cần thiết và phải được thực hiện càng sớm càng tốt.

- Đối với búi trĩ có mủ giai đoạn nhẹ có thể sử dụng các loại thuốc uống có tác dụng nhằm làm giảm triệu chứng, hạn chế giãn tĩnh mạch trĩ, co hồi mạch máu giúp kiểm soát bệnh. Trường hợp búi trĩ mủ ở mức độ nặng, có nguy cơ hoại tử hoặc hoại tử lan rộng sang hậu môn thì có thể bác sĩ điều trị sẽ cân nhắc áp dụng các phương pháp phẫu thuật ngoại khoa xử lý kịp thời để tránh gây biến chứng bệnh trĩ.
 
1. Điều trị búi trĩ có mủ bằng thuốc Tây y
 
Xử lý ổ viêm mủ búi trĩ, giảm đau, kháng viêm, tiêu sưng là một số nhóm thuốc có thể được kê đơn để điều trị giúp cải thiện tình trạng viêm nhiễm búi trĩ. Cụ thể như:

- Thuốc kháng sinh tiêu diệt các vi khuẩn gây viêm nhiễm búi trĩ, từ đó giúp cải thiện làm giảm tình trạng búi trĩ có mủ. Một số biệt dược thường gặp như: thuốc Carbapenem, thuốc Penicillin và thuốc Cephalosporin.

- Nhóm thuốc co mạch giúp điều trị búi trĩ có mủ viêm sưng và trợ làm nhỏ kích thước búi trĩ như: thuốc Epinephrine, thuốc Phenylephrine, thuốc Norepinephrine,…

- Thuốc chống viêm giúp ngăn ngừa hiện tượng viêm nhiễm mủ búi trĩ tiếp tục xảy ra như thuốc Hydrocortisone

- Thuốc giảm đau giúp giảm đau, giảm ngứa rát vùng hậu môn và búi trĩ, nhờ đó người bệnh có thể dễ dàng hơn trong các hoạt động sống. Một số biệt dược có thể gặp như: thuốc Acetaminophen, thuốc NSAIDs.

- Thuốc giảm viêm sưng dạng bôi tại chỗ để làm giảm nhanh các triệu chứng ngứa rát, sưng đau khó chịu như thuốc Mastu – S, thuốc Proctolog,…

- Thuốc gây tê và giảm đau tại chỗ để làm giảm nhanh các cơn đau do búi trĩ viêm sưng và có mủ gây ra. Một số biệt dược có thể gặp như: thuốc Trimebutin, thuốc Medicone, thuốc Dibucaine,…
 
- Thuốc dưỡng ẩm giúp dưỡng ẩm và làm mềm mịn vùng da hậu môn, hỗ trợ làm dịu niêm mạc để hạn chế tình trạng búi trĩ chảy máu nhiều và viêm nhiễm khi đi đại tiện.
 
2. Can thiệp ngoại khoa điều trị bệnh trĩ có mủ
 
Trường hợp búi trĩ có mủ mức độ nặng và có nguy cơ hoại tử (hoặc đã bắt đầu hoại tử) thì bác sĩ chuyên khoa có thể cân nhắc can thiệp ngoại khoa xử lý nhanh búi trĩ hoại tử để phòng ngừa các biến chứng có thể xảy ra. Các phương pháp có thể cân nhắc áp dụng như:

• Tiêm xơ búi trĩ

• Thắt búi trĩ bằng dây thun

• Phẫu thuật cắt trĩ bằng Longo

• Phẫu thuật cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT

• Cắt trĩ bằng tia Laser

• Cắt trĩ bằng Milligan Morgan

Búi trĩ có mủ khi được phát hiện và can thiệp sớm khi bệnh còn ở mức độ nhẹ sẽ góp phần kiểm soát tốt bệnh, tránh phải phẫu thuật. Vì thế, bệnh nhân cần chú ý các biểu hiện bất thường như đại tiện chảy máu, búi trĩ có mủ, đau, ngứa rát hậu môn…Cần thăm khám để được chẩn đoán chính xác, từ đó có thể can thiệp ở các mức độ khác nhau.

III. Cách phòng tránh bệnh trĩ.

1. Tránh ngồi quá lâu

Thời gian ngồi quá nhiều là vấn đề phổ biến ở nhân viên văn phòng. Phòng bệnh trĩ cho dân văn phòng ưu tiên cần thay đổi thói quen làm việc. Theo nghiên cứu, tỷ lệ mắc trĩ ở những người ít vận động lên đến hơn 70%. Trung bình cứ ngồi khoảng 50 phút, bạn nên đứng dậy vận động 5-10 phút. Việc đứng dậy vận động giúp cho dòng máu lưu thông tốt hơn. Đồng thời giảm áp lực cho vùng hậu môn. Hạn chế sự hình thành búi trĩ.

2. Đi cầu vào một thời gian cố định

Thường rất ít người chú ý đến thói quen này. Tuy nhiên đây là một thói quen tốt để cân bằng chức năng của hệ tiêu hóa. Đi cầu vào một thời điểm cố định trong ngày có thể ngừa táo bón. Đặc biệt, bạn không nên nhịn đi cầu trừ những trường hợp không thể. Không nên dùng lực rặn mạnh khi đi vệ sinh. Có thể làm vùng hậu môn bị tổn thương.

3. Vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ

Đừng để viêm nhiễm hậu môn gây trĩ cho bạn. Sử dụng các loại khăn giấy mềm để lau, tránh cọ xát gây xước vùng quanh hậu môn. Đó là cơ hội để cho vi khuẩn xâm nhập. Sau khi đi đại tiện nên rửa sạch lại với nước muối ấm.

4. Tập thể dục thường xuyên

Nguy cơ bị trĩ ở những người ít vận động cao gần gấp 2 lần. Chúng ta cần xây dựng một bảng biểu hoạt động thể lực để phòng bệnh trĩ.  Sau mỗi bữa ăn, nên vận động để cho thức ăn tiêu hóa tránh táo bón. Trung bình mỗi ngày bạn có thể đi bộ ít nhất 30 phút. Hoặc tham gia vào các hoạt động khác như cầu lông, bóng đá, bóng chuyền, bơi lội,… Mục đích của vận động là giúp cho dòng máu lưu thông tốt. Tránh áp lực dồn nén vùng hậu môn.

5. 
Mách bạn: Bi-Hem Max - Xua tan nỗi lo bệnh trĩ nội, trĩ ngoại

Bi-HEM Max giải pháp hồi phục các động, tĩnh mạch giãn nở ở trực tràng 100% tự nhiên, giúp co, kéo, giảm viêm, sưng và sa các búi trĩ, điều trị cả trĩ nội và trĩ ngoại. Tăng cường sức bền thành mạch, điều trị chứng suy và giãn tĩnh mạch. Giảm đau, rát, ngứa hậu môn, đi ngoài ra máu, chảy máu khi đại tiện. Bổ sung chất xơ, điều trị chứng táo bón, rối loạn tiêu hoá, ăn không tiêu, chướng bụng, đầy hơi, kiết lỵ, làm mát gan, nhuận tràng, giảm các triệu chứng của bệnh trĩ. Tăng cường sức đề kháng, chống viêm, chống tái phát bệnh trĩ.
 

Công dụng của Bi-Hem Max:

Bi-HEM Max giải pháp hồi phục các động, tĩnh mạch giãn nở ở trực tràng 100% tự nhiên, giúp co, kéo, giảm viêm, sưng và sa các búi trĩ, điều trị cả trĩ nội và trĩ ngoại:

+ Tăng cường sức bền thành mạch, điều trị chứng suy và giãn tĩnh mạch.

+ Giảm đau, rát, ngứa hậu môn, đi ngoài ra máu, chảy máu khi đại tiện.

+ Bổ sung chất xơ, điều trị chứng táo bón, rối loạn tiêu hoá, ăn không tiêu, chướng bụng, đầy hơi, kiết lỵ, làm mát gan, nhuận tràng, giảm các triệu chứng của bệnh trĩ.

+ Tăng cường sức đề kháng, chống viêm, chống tái phát bệnh trĩ.

Đối tượng sử dụng: Người bị trĩ nội, trĩ ngoại. người bị trĩ cấp với các triệu chứng như: chảy máu khi đi đại tiện; đau rát, ngứa vùng hậu môn và trực tràng; búi trĩ sa ra ngoài. Những người phẫu thuật hoặc can thiệp bệnh trĩ, phòng tái phát. Người bị rối loạn tiêu hoá, táo bón, viêm đại, trực tràng mãn tính. Những người bị suy giãn tĩnh mạch cấp và mãn tính…

 

>>> Chi tiết sản phẩm xem tại: Bi-Hem Max - Xua tan nỗi lo bệnh trĩ nội, trĩ ngoại
 
Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072

Viết bình luận