Bệnh viêm đường tiết niệu có lây không và cách phòng ngừa ra sao

Viêm đường tiết niệu là chỉ bệnh lý viêm nhiễm xảy ra trên đường tiết niệu do vi khuẩn gây viêm nhiễm. Bệnh viêm đường tiết niệu có lây không và cách phòng ngừa ra sao là câu hỏi của nhiều người. Nguời bị mắc viêm đường tiết niệu gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người mắc bệnh. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết về bệnh viêm đường tiết niệu có lây không và cách phòng ngừa như thế nào?

Bệnh viêm đường tiết niệu có lây không và cách phòng ngừa ra sao

Bệnh viêm đường tiết niệu có lây không và cách phòng ngừa ra sao

* Tổng quan về bệnh viêm đường tiết niệu

+ Bệnh viêm đường tiết niệu là gì?

Viêm đường tiết niệu là bệnh viêm nhiễm xảy ra ở đường tiết niệu, do vi khuẩn E.coli gây ra. Đường tiết niệu là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận quan trọng: thận, bàng quang, niệu quản, niệu đạo. Các bộ phận này có nhiệm vụ đào thải những chất lỏng dư thừa và các chất hòa tan ra bên ngoài cơ thể. Vì vậy, nếu mắc bệnh viêm đường tiết niệu, những chức năng của các bộ phận này sẽ bị ảnh hưởng, gián đoạn.

+ Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu?

- Vi khuẩn E.coli: Vi khuẩn E.coli sống trong đường ruột không có hại nhưng khi chúng lan xuống đường tiểu sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và gây bệnh. Ngoài ra, bệnh viêm đường tiết niệu cũng có thể do tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, nấm… gây ra.

- Do nhịn tiểu lâu: Rất nhiều người cả nam và nữ khi mắc tiểu nhưng lại không đi vệ sinh ngay mà nhịn tiểu. Điều này sẽ khiến vi khuẩn trong nước tiểu tồn tại trong cơ thể lâu hơn và tấn công gây bệnh.

- Do tiền sử mắc bệnh sỏi đường tiết niệu: Do di truyền, ứ trệ nước tiểu, phì đại tuyến tiền liệt, mắc các bệnh như đái tháo đường, dị dạng thận, niệu quản, suy giảm miễn dịch, già yếu, suy kiệt… cũng là nguyên nhân gây ra viêm đường tiết niệu.

- Do thói quen sinh hoạt: Do thói quen nhịn tiểu, uống ít nước, vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ, quan hệ tình dục không an toàn,… đều là tác nhân gây bệnh.

+ Dấu hiệu bệnh viêm đường tiết niệu

- Dấu hiệu ở  nam giới:

>> Nước tiểu đục màu, khai nồng và có lẫn mủ, máu

>> Đau khi quan hệ và xuất tinh, có thể là xuất tinh ra máu

>> Đầu dương vật sưng tấy, có dịch nhầy chảy ra và có mùi hôi

>> Đau rát ở phần đầu dương vật mỗi khi đi tiểu, vùng bụng dưới cũng bị đau

>> Luôn có cảm giác muốn đi tiểu, mỗi lần đi tiểu sẽ cảm thấy đau buốt, rát giống kim châm

Bệnh viêm đường tiết niệu có lây không và cách phòng ngừa ra sao

- Dấu hiệu ở nữ giới:

>>  Đau rát âm hộ khi quan hệ

>> Vùng bụng dưới đau âm ỉ kéo dài kèm theo đau lưng

>>  Âm hộ đau rát và ra nhiều khí hư có mùi hôi, màu sắc bất thường

>>  Có cảm giác buồn tiểu nhiều lần, lượng nước tiểu ít, tiểu buốt, tiểu rắt

>>  Một số trường hợp gặp triệu chứng tiểu ra máu, nước tiểu đục có lẫn mủ

* Bệnh viêm đường tiết niệu có lây không?

Thực tế, bệnh không lây nhiễm, nhưng những triệu chứng của bệnh này gây ảnh hưởng lớn đến vấn đề quan hệ tình dục. Bạn không cần phải đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi bệnh viêm đường tiết niệu có lây không, vì câu trả lời đã rất rõ ràng. Tuy không lây bệnh nhưng những vi khuẩn gây bệnh sẽ dễ dàng xâm nhập và tấn công cơ thể, gây viêm phụ khoa, khiến nam giới có nguy cơ mắc các bệnh nam khoa.

Một số bệnh ở đường tình dục có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu, vì thế cần có biện pháp quan hệ an toàn, nhằm hạn chế tối đa khả năng gây bệnh. Trong thời gian bị bệnh, tốt nhất không nên quan hệ vì quá trình cọ xát , co bóp thành tử cung sẽ khiến những vị trí bị viêm nhiễm tổn thương nhiều hơn. Nữ giới khi bị nhiễm trùng đường tiết niệu có thể dẫn đến tình trạng hiếm muộn vì tinh trùng không thể gặp được trứng. Ngoài ra, khi bị tình trạng này, người bệnh sẽ luôn cảm thấy đau rát, khó chịu, giảm ham muốn khi quan hệ tình dục.

Bệnh nếu không được điều trị kịp thời còn có thể nhiễm trùng, ảnh hưởng đến bàng quang và thận. Đồng thời làm gia tăng nguy cơ suy thận. Ngoài ra, có một vài trường hợp bị nhiễm trùng máu và lan tới các cơ quan khác.

* Cách phòng bệnh viêm đường tiết niệu

+ Dùng trà xanh: Uống hai hoặc ba cốc trà hàng ngày sẽ giúp cái thiện tình hình UTI của bạn. Trà xanh có chứa một số chất chống oxy hóa mà một nghiên cứu gần đây cho thấy có thể làm giảm viêm bàng quang.

+ Tránh mặc quần áo ẩm: Một môi trường ấm áp, ẩm ướt là điều kiện cho vi khuẩn có hại sinh trưởng và phát triển. Hãy thay quần áo ướt hoặc bị ẩm do mồ hôi càng sớm càng tốt nhất là nếu bạn dễ bị hoặc đang bị UTI.

+ Tránh sử dụng đồ uống có chứa caffeine và cồn: Đồ uống có chứa caffeine (như sô đa, thức uống tăng lực, cà phê và trà) và cồn đều kích thích bàng quang của bạn, điều này càng trở nên trầm trọng hơn khi bị nhiễm trùng.

+ Dùng cải ngựa và tỏi: Cải ngựa có tính sát trùng và kháng sinh và tạo hiệu quả lợi tiểu, làm cho nó trở thành phương thuốc tại gia phổ biến để điều trị UTI. Tỏi ăn sống cũng có thể giúp làm sạch UTI bằng cách chống lại vi khuẩn.

Bệnh viêm đường tiết niệu có lây không và cách phòng ngừa ra sao

+ Dùng Vitamin C: Hầu hết các vi khuẩn đều ghét môi trường axit. Vitamin C có khả năng tạo ra axit nitric – “kẻ thù” của những vi khuẩn gây hại. Hãy “nạp” 500-2000 mg cứ mỗi hai giờ trong hai ngày đầu và hạ xuống ba lần mỗi ngày cho đến khi hết triệu chứng. Sau khi nhiễm trùng kết thúc, bạn có thể dùng 500-1000 mg mỗi ngày để ngăn ngừa UTI trở lại.

+ Hạn chế tắm: Các hóa chất trong xà phòng hoặc sữa tắm có thể kích thích niệu đạo và làm cho nó dễ bị nhiễm trùng. Không đi tiểu sau khi quan hệ tình dục là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây nhiễm trùng đường tiểu. Quan hệ tình dục có thể giúp cho vi khuẩn có hại xâm nhập vào đường tiết niệu, do đó đi tiểu ngay sau khi quan hệ tình dục sẽ làm sạch mọi vi khuẩn xâm nhập vào niệu đạo.

+ Dùng nước ép quả nam việt quất: Axit hippuric trong quả nam việt quất có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn E. coli, nguyên nhân gây UTI phổ biến nhất. Axit Hippuric cũng khiến E. coli không bám vào các thành của đường tiết niệu, và không lan từ bàng quang tới thận. Nước ép trái cây nam việt quất có chứa chất chống oxy hóa loại bỏ mối liên kết giữa vi khuẩn và thành niệu đạo, làm cho vi khuẩn suy yếu. Hãy uống 3 ly nước ép nam việt quất không đường để đạt được kết quả tốt nhất. Nếu nước ép nam việt quất khó uống, bạn có thể thay thế bằng nước ép việt quất không đường. Cũng như quả nam việt quất, việt quất cũng có chứa chất chống oxy hóa giúp chống lại UTI theo cách tương tự. Giống như nước ép nam việt quất, hãy uống ba ly mỗi ngày để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Trên đây chúng tôi giúp bạn tìm hiểu về bệnh viêm đường tiết niệu có lây không và cách phòng bệnh ra sao. Bạn muốn gặp Chuyên gia tư vấn Y khoa, gọi: 0978.307.072 - Ths. Bs. Phan Đăng Bình. Bác sĩ sẽ giải đáp thêm các thắc mắc cho bạn và giúp bạn có 1 lộ trình điều trị hợp lý. Cảm ơn bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !

Mách bạn:

Super Power Uriclean - Giúp tan sỏi thận, chống viêm nhiễm đường tiết niệu

Super Power Uriclean

Cách dùng: Dùng cho người lớn, uống 2 viên/ngày hoặc uống theo hướng dẫn của chuyên gia y tế.

Chú ý: phụ nữ có thai hoặc cho con bú hoặc đang có kế hoạch sinh con hoặc dưới 18 tuổi hoặc đang điều trị bệnh khác nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc này.

Quy cách đóng gói: Hộp 3 vỉ mỗi vỉ 10 viên.

Bảo quản: Bảo quản nơi khô, mát, tránh ánh nắng trực tiếp.

Thành phần: Vitamin C, Chiết xuất quả nam việt quất (Cranberry), Chanca Piedra (diệp hạ châu), Purple Corn Exact (ngô tím).

Thành phần khác: Xenluloza, silicon dioxit, magiê stearat (nguồn gốc thực vật), gelatin.

Chi tiết xem thêm sản phẩm tại: >>> Super Power Uriclean giúp tan sỏi, chống viêm nhiễm đường tiết niệu

 

Viết bình luận