Bệnh tiểu đường có ăn được bún không?

Bún là món ăn thay cơm thường xuyên xuất hiện trong các bữa ăn của người Việt Nam. Bún có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau và trở thành món khoái khẩu của nhiều người. Vậy người bệnh tiểu đường có ăn được bún không? Nếu không ăn cơm mà dùng bún thì có ảnh hưởng đến đường huyết của người tiểu đường hay không? Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.
 

1. Bệnh tiểu đường có ăn được bún không?


Vấn đề “tiểu đường ăn bún được không?” là thắc mắc chung của nhiều người hiện nay. Tuy nhiên, bạn có thể yên tâm bởi chỉ số đường huyết bên trong bún rất thấp nên sẽ không làm tăng lượng đường một cách đột biến. 

Do đó, người bệnh có thể sử dụng bún để chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, tránh nhàm chán. Tuy nhiên, những trường hợp bị tiểu đường cần hết sức chú ý, bởi bên trong bún thưởng chứa hàm lượng carbohydrate cao (đường đơn) nếu nạp nhiều vào cơ thể sẽ gây ra một số tác hại cho cơ thể.

Bên cạnh đó, những sợi bún trắng tinh đẹp mắt mà chúng ta thường thấy là kết quả của quá trình sản xuất dùng nhiều chất phụ gia như:

•    Hàn the có trong bún nếu tích trữ nhiều sẽ khiến hệ tiêu hóa bị nhiễm độc, người bệnh thường nôn, rối loạn tiêu hóa hoặc đau bụng dữ dội,...

•    Lượng tinopal (chất huỳnh quang) sẽ gây ảnh hưởng tới chức năng, hoạt động của một số cơ quan như thận, gan, dẫn đến nguy cơ ung thư.

•    Chất tẩy trắng giúp các sợi bún trắng tinh trông rất bắt mắt nhưng lại gây hại tới đường ruột, có thể dẫn tới tình trạng viêm, loét, làm cản trở hoạt động của hệ tiêu hóa.

Đây là những thông tin vô cùng hữu ích mà những ai đang thắc mắc tiểu đường ăn bún được không cần đặc biệt chú ý. Mặc dù có thể dùng bún thay thế cơm nhưng để sức khỏe ổn định thì bệnh nhân nên hạn chế ăn nhiều bún. Ngoài ra, bạn cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
 

2. Lưu ý khi ăn bún để tốt cho người bệnh tiểu đường


 
Ăn bún đúng cách không chỉ giúp kiểm soát tốt đường huyết mà còn giúp bổ sung các dưỡng chất, cung cấp năng lượng cho người bệnh tiểu đường. Chính vì vậy, để có được hiệu quả tốt nhất từ bún, người bệnh tiểu đường cần lưu ý một số vấn đề sau:

•    Không ăn quá nhiều bún: Trong bún có chứa nhiều carbohydrate tinh chế, dễ làm tăng đường huyết sau ăn. Chính vì vậy, người bệnh không nên ăn quá nhiều bún mà chỉ ăn khoảng 3 – 4 lần/tuần. Tần suất này vừa giúp người bệnh đa dạng thực phẩm trong khẩu phần ăn vừa tốt cho việc kiểm soát đường huyết.

•    Hạn chế ăn kèm thịt đỏ như bò, thịt lợn nhiều mỡ: Trong thịt đỏ và thịt lợn nhiều mỡ có chứa nhiều chất béo bão hòa. Khi kết hợp cùng bún dễ làm tăng đột biến lượng đường trong máu sau ăn.

•    Ăn kèm chất xơ, rau xanh: Trong bún gần như không có chất xơ, đây là một nguyên nhân làm tăng sự hấp thụ đường glucose ở niêm mạc ruột và khiến lượng đường máu tăng sau ăn. Các chất xơ có trong rau có khả năng làm chậm quá trình tiêu hóa thức ăn và làm chậm quá trình tăng glucose máu. Nhờ đó, lượng đường máu sau ăn sẽ giữ được ở mức ổn định. Ngoài ra, các chất xơ còn làm tăng cảm giác no, giúp người bệnh hạn chế được lượng bún ăn sau đó. Khi ăn bún, người bệnh nên ăn rau: bún với tỷ lệ 2: 1 và ăn rau trước để kiểm soát tốt đường huyết sau ăn.

•    Hạn chế ăn bún cùng nước hầm xương: Nước hầm xương thường được nấu lâu, do đó sẽ sản sinh ra nhiều chất béo không lành mạnh như chất béo chuyển hóa. Chính vì vậy, thay vì sử dụng cùng nước hầm xương khi ăn bún, người bệnh tiểu đường có thể ăn bún trộn kết hợp với hải sản, cá, nấm, rau củ… Vừa ngon miệng, đảm bảo dinh dưỡng mà không lo tăng đường huyết.

•    Kiểm tra đường huyết thường xuyên: Người bệnh tiểu đường nên kiểm tra đường huyết thường xuyên, một ngày nên kiểm tra ít nhất 3 lần vào các thời điểm: lúc đói, sau khi ăn và đi ngủ. Nếu thấy đường huyết luôn tăng sau khi ăn bún, người bệnh nên hạn chế lại tần suất ăn bún, ăn kèm thêm nhiều rau…

•    Mua bún ở nơi uy tín: Do bún thường được cho thêm các chất hàn the, tẩy trắng, chất huỳnh quang,… để làm tăng độ dai và trắng của bún.Vì vậy, khi mua bún, người bệnh nên lựa chọn các cơ sở bán uy tín, đảm bảo chất lượng để mua.

•    Có thể sử dụng bún gạo lứt: Gạo lứt có chỉ số đường huyết là 68 thấp hơn so với chỉ số đường huyết là 73 của gạo trắng. Chính vì vậy, người bị tiểu đường ăn bún gạo lứt sẽ có chỉ sốđường huyết thấp hơn và tốt hơn so với bún gạo trắng. Ngoài ra, gạo lứt có chứa hàm lượng chất xơ và magie cao, giúp làm giảm đáng kể lượng đường máu sau ăn và giảm nguy cơ mắc biến chứng tiểu đường.


3. Các loại thực phẩm mà người bị tiểu đường nên bổ sung


 
Ngoài việc tìm ra đáp án cho câu hỏi “tiểu đường ăn bún được không?” thì chúng ta cũng cần nắm rõ những loại thực phẩm tốt cho sức khỏe mà người bị tiểu đường nên ăn để có thể bổ sung đầy đủ dưỡng chất, cải thiện tình trạng bệnh một cách tốt nhất. 

Theo đó, các loại rau xanh chứa phytochemical cùng chất oxy hóa cao sẽ giúp thúc đẩy hệ thống miễn dịch của cơ thể. Lượng xơ, chất khoáng, vitamin bên trong rau xanh với trái cây luôn là sự chọn lựa tuyệt vời nhất dành cho người bị mắc bệnh tiểu đường.

Một số loại rau củ mà những người đang thắc mắc “tiểu đường ăn bún được không?” nên bổ sung vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mình đó là: Cải xoăn, rau chân vịt, bông cải xanh, táo, bưởi, cam, rau chân vịt,... Cùng một số thực phẩm có lợi cho sức khỏe khác như:

•   Thịt bò: Thịt bò là loại thực phẩm tốt cho người bị tiểu đường vì chúng rất giàu chất đạm, các axit linoleic tổng hợp với khả năng chống ung thư, cải thiện chức năng chuyển hóa đường máu.

•    Chất béo tốt: Chất béo chưa bão hòa thường có nhiều trong quả bơ, hồ đào, óc chó, dầu đậu nành,... chúng sẽ làm giảm nồng độ cholesterol bên trong máu. 

•    Cá biển: Cá hồi, cá thu, cá ngừ thường chứa hàm lượng đạm cao và chất béo tốt (omega-3) rất có lợi cho hệ tim mạch nên người bị tiểu đường có thể bổ sung vào thực đơn hằng ngày của mình.
 
Nội dung vừa rồi đã phần nào giải đáp thắc mắc “tiểu đường ăn bún được không?” của nhiều người hiện nay. Hy vọng thông qua bài viết trên, người bệnh sẽ xây dựng cho mình một chế độ ăn uống thật sự hợp lý, khoa học để kiểm soát tốt tình trạng sức khỏe.
 

Giới thiệu đến bạn: Punsemin -  ổn định đường huyết phòng biến chứng bệnh tiểu đường.

Punsemin là một công thức phối hợp giữa các dược chất Portusana với Banaba Leaf Extract, Myrrh Powder Extract, Cinnamon Bark Extract và Bitter Melon Extract, sự kết hợp của các thảo dược quý hiếm được sử dụng lâu đời trên thế giới trong y học cổ truyền giúp điều hoà và ổn định đường huyết một cách hiệu quả. Punsemin đã được đăng ký bản quyền thương hiệu giữa các nhà khoa học của Hãng Vesta Pharmaceuticals, Inc, U.S.A và nhà phân phối BNC Medipharm để hỗ trợ điều trị bệnh lý tiểu đường với 3 cơ chế tác dụng trên chuyển hóa glucose trong máu bằng cách: ngăn cản sự hấp thụ glucose và carbohydrate khác từ ruột vào máu; tăng hấp thụ glucose và chuyển glucose tự do từ máu vào thế bào ở dạng dữ trữ glucogen; và tăng sự đáp ứng và nhạy cảm của tế bào với insulin và sản xuất insulin.

Công dụng của Punsemin:


>> Punsemin có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên.


>> Bằng chứng lâm sàng về kiểm soát đường huyết ở người mắc bệnh đái tháo đường týp 2.


>> Ổn định đường máu một cách tự nhiên, hỗ trợ điều trị đái tháo đường kháng insulin.


>> Hỗ trợ điều trị cao triglyceride, Cholesterole xấu, chống xơ vữa mạch và điều hoà huyết áp.


>> Kiểm soát ngắn và dài hạn mức đường huyết, đã được chứng minh bằng chỉ số HbA1c.


>> Phòng chống các biến chứng của bệnh tiểu đường.


>> Tăng cường sức khoẻ tim mạch và phòng các bệnh lý tim mạch.


>> Hỗ trợ kiểm soát cân nặng, béo phì.


>> Cải thiện chức năng gan, thận và tiêu hoá.


>> Chống oxy hoá, khử gốc tự do và tăng cường miễn dịch.


Đối tượng sử dụng: 


Người lớn có mức đường huyết cao hơn bình thường, nguy cơ bị bệnh đái tháo đường, những người mắc bệnh đái tháo đường type 1, type 2, đái tháo đường kháng insulin. Những người trưởng thành sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống bệnh đái tháo đường và biến chứng của bệnh đái tháo đường.

 Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072

Viết bình luận