Bệnh gan có lây không? Cách phòng tránh để không bị lây nhiễm?

Gan là một trong những cơ quan thiết yếu của cơ thể vì đóng vai trò loại bỏ các độc chất, vi khuẩn khỏi máu và là nơi dự trữ năng lượng, men và các hormon quan trọng trong cơ thể.

bệnh gan có lây không

Theo Viện Dịch tễ học Việt Nam, có 06 loại virus gây ra bệnh viêm gan phổ biến và cũng được xem như là loại bệnh gan truyền nhiễm nguy hiểm cần được phòng ngừa và chữa trị khi mắc bệnh. Đó là các virus viêm gan A, B, C, D, E và G, nguy hiểm nhất là viêm gan B và C. Vậy bệnh gan có lây không? Bệnh gan lây qua đường nào là chủ yếu? là những thắc mắc rất cần được giải đáp. Bên cạnh đó, cũng là để phòng ngừa và tránh truyền bệnh cho những người xung quanh.

Bệnh gan có lây không? Cách phòng tránh để không bị lây nhiễm?

Bệnh gan có lây không?

Bệnh gan được xem là loại bệnh truyền nhiễm nhưng không nguy hiểm bằng bệnh AIDS hoặc bệnh phong cùi. Mặt khác, bệnh gan không có đặc tính di truyền nên những người thân trong gia đình có người mắc bệnh có thể không bị lây nhiễm. Tùy theo từng loại vi khuẩn khác nhau, bệnh có thể lây từ người này sang người kia bằng những cách khác nhau. Vì vậy, khi sinh hoạt chung với người mắc bệnh gan, người thân cần lưu ý đến những con đường lây nhiễm bệnh để phòng tránh đồng thời quan tâm chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng và tinh thần của người bệnh gan để họ vượt khỏi những khó khăn, trở ngại trong sinh hoạt và làm việc.

Bệnh gan lây qua đường nào là chủ yếu?

Trước thập niên 1960, nguyên nhân chính lây truyền bệnh gan ở Việt Nam là do người khỏe tiếp nhận máu của người bị bệnh, đặc biệt là ở người nghiện rượu và thuốc lá. Ngày nay, người hiến máu và bán máu đều được xét nghiệm kỹ trước khi lấy máu nên máu được sử dụng để truyền cho người khác rất an toàn. Vì vậy, bệnh gan được xác định lây nhiễm thông qua những con đường sau:

bệnh gan lây qua đường nào chủ yếu

>> Viêm gan A: Bệnh viêm gan A lây nhiễm khi bạn tiếp xúc trực tiếp từ trẻ em bị nhiễm nếu bạn không rửa tay sau khi lau chùi cho trẻ mới đi vệ sinh xong. Thực phẩm và nguồn nước bị nhiễm bởi phân người có chứa HAV

>> Viêm gan B: Lây nhiễm chủ yếu qua các con đường sau:

+ Sử dụng chung các vật dụng dính máu như kim tiêm, ống tiêm nhiễm virus, dùng chung kim tiêm với người bệnh gan.

+ Xăm da, xỏ lỗ tai, châm cứu… bằng dụng cụ có nhiễm virus không được vô trùng.

+ Quan hệ tình dục với người bệnh mà không có biện pháp phòng tránh.

+ Tiếp xúc, đụng chạm vào chất dịch, các vết thương trên da người bệnh.

+ Di truyền từ mẹ sang con và thường lây nhiễm trong thời kỳ thai nhi hoặc trẻ sơ sinh.

bệnh viêm gan b

>> Các loại virus gây viêm gan khác như C, E, G: chủ yếu lây nhiễm thông qua các con đường như hai loại viêm gan trên.

Một khi đã biết được những con đường lây nhiễm các bệnh về gan thì tự mỗi người cần có những cách bảo vệ và phòng ngừa hiệu quả riêng cho mình. Hãy chú ý đến sức khỏe, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, tâm trạng của mình để có được một cơ thể và một lá gan khỏe mạnh.

Lời khuyên: Hàng ngày chúng ta có thể bổ sung thêm các loại thực phẩm bổ cho cho gan như: Tỏi, rau muống, bắp cải, nấm, mọc nhĩ, rong biển, hạt sen, củ cải đỏ, cà chua, bí đao, dưa chuột, bưởi, bơ, táo, chanh….

Đồng thời chúng ta cũng nên sử dụng thêm thực phẩm chức năng bảo vệ gan: như Funadin, Hep-Forte

 

funadin

>> Khử độc gan khỏi tác hại của bia rượu.

>> Hạ men gan, giúp điều trị viêm gan A,B,C,... xơ gan, gan nhiễm mỡ

>> Thanh lọc phổi khỏi tác hại của thuốc lá.

>> Tăng cường chức năng thận.

"Funadin dùng được cho người suy thận, đang chạy thận nhân tạo"

Chi tiết bạn có thể tham khảo sản phẩm thêm tại:>>> TPCN Funadin - tăng khả năng giải độc bảo vệ gan

Bên trên là những cách chữa bệnh nóng gan hiệu quả nhất bằng các hoa quả rất tốt cho tất cả mọi người!

Viết bình luận