Ung thư cổ tử cung là một trong các loại ung thư thường gặp nhất ở phụ nữ. Nếu phát hiện ở giai đoạn rất sớm, việc điều trị đạt hiệu quả cao; phát hiện muộn, tế bào ung thư xâm lấn các mô kế cận, di căn đến nhiều nơi trên cơ thể…, rất nguy hiểm. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời ung thư cổ tử cung có thể tiến triển xấu, dẫn đến các biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng của người bệnh. Vậy ung thư cổ tử cung có thể gây ra những biến chứng gì? Dưới đây là 4 biến chứng mà ung thư cổ tử cung gây ra cho người bệnh.
I. 4 biến chứng nguy hiểm của ung thư cổ tử cung không phải ai ũng biết
Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể tiến triển xấu, dẫn đến các biến chứng nguy hiểm, đe dọa sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Các biến chứng nguy hiểm như:
1. Vô sinh
- Các khối u xâm lấn và tác động đến cổ tử cung – nơi tinh trùng và trứng gặp nhau. Trong một số trường hợp, để điều trị dứt điểm bệnh, đảm bảo tính mạng người bệnh đòi hỏi phải cắt toàn bộ tử cung và buồng trứng, điều này đồng nghĩa với việc phụ nữ mất đi thiên chức làm mẹ. Thêm vào đó, việc cắt buồng trứng có thể khiến quá trình mãn kinh diễn ra sớm hơn.
2. Ảnh hưởng tâm sinh lý
- Bệnh gây rối loạn cảm xúc, nhiều trường hợp người bệnh bị trầm cảm, tan vỡ hạnh phúc gia đình.
3. Chảy máu bất thường
- Trường hợp các khối u xâm lấn vào âm đạo, hoặc di căn đến ruột, bàng quang có thể gây chảy máu, người bệnh đi tiểu có lẫn máu.
4. Suy thận
- Một số nghiên cứu chỉ ra rằng các khối u có thể chen vào niệu quản, làm tắc dòng nước tiểu ra khỏi thận. Khi nước tiểu tích tụ lâu ngày sẽ khiến thận sưng lên, nguy cơ gây sẹo thận và suy giảm chức năng thận.
II. Đối tượng nào có nguy cơ cao mắc ung thư cổ tử cung?
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, một số yếu tố làm khả năng thay đổi từ tế bào lành tính sang tế bào ung thư, tăng nguy cơ mắc khối u cổ tử cung ở nữ giới gồm:
• Có nhiều bạn tình: Số lượng bạn tình càng nhiều, nhất là mỗi bạn tình đó lại có nhiều bạn tình khác thì khả năng mắc ung thư do HPV ở nữ giới càng cao.
• Quan hệ tình dục sớm: Việc bắt đầu quan hệ tình dục ở độ tuổi càng sớm càng tăng nguy cơ mắc bệnh.
• Mang thai quá sớm hoặc mang thai nhiều lần: Việc mang thai và sinh nở khi còn quá trẻ – cơ quan sinh dục chưa phát triển hoàn thiện (trước 17 tuổi) làm tăng nguy cơ gây tổn thương cơ quan sinh sản, đặc biệt là cổ tử cung. Một số nghiên cứu cũng cho thấy, phụ nữ mang thai nhiều lần (≥ 4 lần) có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
• Mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục khác: Các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục khác như chlamydia, giang mai, HIV/AIDS… làm tăng nguy cơ lây nhiễm virus HPV – nguyên nhân chủ yếu dẫn đến căn bệnh ung thư cổ tử cung.
• Hệ miễn dịch suy yếu: Hệ miễn dịch đóng vai trò quan trọng đối với việc tiêu diệt các tế bào ung thư, do đó nếu hệ miễn dịch suy yếu sẽ làm tăng nguy cơ lây nhiễm virus HPV.
• Hút thuốc lá: Trong thuốc lá chứa chất nicotine – một chất làm suy yếu hệ miễn dịch, gây mất cân bằng ở các gen sinh ung thư.
Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể tiến triển xấu, dẫn đến các biến chứng nguy hiểm, đe dọa sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Các biến chứng nguy hiểm như:
1. Vô sinh
- Các khối u xâm lấn và tác động đến cổ tử cung – nơi tinh trùng và trứng gặp nhau. Trong một số trường hợp, để điều trị dứt điểm bệnh, đảm bảo tính mạng người bệnh đòi hỏi phải cắt toàn bộ tử cung và buồng trứng, điều này đồng nghĩa với việc phụ nữ mất đi thiên chức làm mẹ. Thêm vào đó, việc cắt buồng trứng có thể khiến quá trình mãn kinh diễn ra sớm hơn.
2. Ảnh hưởng tâm sinh lý
- Bệnh gây rối loạn cảm xúc, nhiều trường hợp người bệnh bị trầm cảm, tan vỡ hạnh phúc gia đình.
3. Chảy máu bất thường
- Trường hợp các khối u xâm lấn vào âm đạo, hoặc di căn đến ruột, bàng quang có thể gây chảy máu, người bệnh đi tiểu có lẫn máu.
4. Suy thận
- Một số nghiên cứu chỉ ra rằng các khối u có thể chen vào niệu quản, làm tắc dòng nước tiểu ra khỏi thận. Khi nước tiểu tích tụ lâu ngày sẽ khiến thận sưng lên, nguy cơ gây sẹo thận và suy giảm chức năng thận.
II. Đối tượng nào có nguy cơ cao mắc ung thư cổ tử cung?
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, một số yếu tố làm khả năng thay đổi từ tế bào lành tính sang tế bào ung thư, tăng nguy cơ mắc khối u cổ tử cung ở nữ giới gồm:
• Có nhiều bạn tình: Số lượng bạn tình càng nhiều, nhất là mỗi bạn tình đó lại có nhiều bạn tình khác thì khả năng mắc ung thư do HPV ở nữ giới càng cao.
• Quan hệ tình dục sớm: Việc bắt đầu quan hệ tình dục ở độ tuổi càng sớm càng tăng nguy cơ mắc bệnh.
• Mang thai quá sớm hoặc mang thai nhiều lần: Việc mang thai và sinh nở khi còn quá trẻ – cơ quan sinh dục chưa phát triển hoàn thiện (trước 17 tuổi) làm tăng nguy cơ gây tổn thương cơ quan sinh sản, đặc biệt là cổ tử cung. Một số nghiên cứu cũng cho thấy, phụ nữ mang thai nhiều lần (≥ 4 lần) có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
• Mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục khác: Các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục khác như chlamydia, giang mai, HIV/AIDS… làm tăng nguy cơ lây nhiễm virus HPV – nguyên nhân chủ yếu dẫn đến căn bệnh ung thư cổ tử cung.
• Hệ miễn dịch suy yếu: Hệ miễn dịch đóng vai trò quan trọng đối với việc tiêu diệt các tế bào ung thư, do đó nếu hệ miễn dịch suy yếu sẽ làm tăng nguy cơ lây nhiễm virus HPV.
• Hút thuốc lá: Trong thuốc lá chứa chất nicotine – một chất làm suy yếu hệ miễn dịch, gây mất cân bằng ở các gen sinh ung thư.
III. Dấu hiệu ung thư cổ tử cung
Các triệu chứng ban đầu của khối u ác tính vùng cổ tử cung không rõ ràng, tiến triển thầm lặng, người bệnh khó nhận biết. Khi các triệu chứng xuất hiện rõ ràng hơn đồng nghĩa với việc tế bào ung thư đã di căn lan rộng. Các can thiệp điều trị lúc này vẫn có thể phát huy được hiệu quả, nhưng khá phức tạp và tốn nhiều chi phí. Trong trường hợp xấu nhất, phụ nữ phải đối mặt với nguy cơ cắt bỏ toàn bộ tử cung, buồng trứng, các hạch bạch huyết lân cận, ảnh hưởng đến thiên chức làm mẹ. Một số dấu hiệu ung thư cổ tử cung:
- Đau rát vùng chậu hoặc đau khi quan hệ tình dục;
- Chảy máu âm đạo bất thường, nhất là sau khi quan hệ tình dục, giữa các kỳ kinh nguyệt, sau mãn kinh hoặc sau khi khám phụ khoa;
- Dịch tiết âm đạo bất thường, có thể tiết nhiều hơn, có màu xám đục và có mùi hôi;
- Khó chịu khi đi tiểu, tiểu nhiều lần;
- Đi tiểu, đi ngoài ra máu (dấu hiệu cảnh báo ung thư cổ tử cung xâm lấn bàng quang, trực tràng);
- Kinh nguyệt thất thường, kéo dài;
- Sút cân, mệt mỏi không rõ nguyên nhân.
Các triệu chứng ban đầu của khối u ác tính vùng cổ tử cung không rõ ràng, tiến triển thầm lặng, người bệnh khó nhận biết. Khi các triệu chứng xuất hiện rõ ràng hơn đồng nghĩa với việc tế bào ung thư đã di căn lan rộng. Các can thiệp điều trị lúc này vẫn có thể phát huy được hiệu quả, nhưng khá phức tạp và tốn nhiều chi phí. Trong trường hợp xấu nhất, phụ nữ phải đối mặt với nguy cơ cắt bỏ toàn bộ tử cung, buồng trứng, các hạch bạch huyết lân cận, ảnh hưởng đến thiên chức làm mẹ. Một số dấu hiệu ung thư cổ tử cung:
- Đau rát vùng chậu hoặc đau khi quan hệ tình dục;
- Chảy máu âm đạo bất thường, nhất là sau khi quan hệ tình dục, giữa các kỳ kinh nguyệt, sau mãn kinh hoặc sau khi khám phụ khoa;
- Dịch tiết âm đạo bất thường, có thể tiết nhiều hơn, có màu xám đục và có mùi hôi;
- Khó chịu khi đi tiểu, tiểu nhiều lần;
- Đi tiểu, đi ngoài ra máu (dấu hiệu cảnh báo ung thư cổ tử cung xâm lấn bàng quang, trực tràng);
- Kinh nguyệt thất thường, kéo dài;
- Sút cân, mệt mỏi không rõ nguyên nhân.
IV. Các biện pháp điều trị bệnh Ung thư cổ tử cung
1. Biện pháp phẫu thuật loại bỏ ung thư
- Thường thì mổ cắt bỏ hoàn toàn tử cung sẽ được áp dụng khi bệnh ở giai đoạn đầu, giúp điều trị ngăn chặn sự lan rộng của ung thư và phòng ngừa tái phát. Tuy nhiên điều này cũng khiến bệnh nhân mất đi khả năng sinh sản.
- Sau phẫu thuật, bệnh nhân cần dành ít nhất 4 - 8 tuần để nghỉ ngơi phục hồi và trở lại đời sống sinh hoạt bình thường.
2. Xạ trị
- Xạ trị hoạt động theo cơ chế tiêu diệt các tế bào ung thư thông qua chùm tia X hoặc proton có mức năng lượng cao. Liệu pháp này có thể dùng đơn lẻ hoặc kết hợp cùng hoá trị để thu nhỏ khối u trước khi phẫu thuật cắt bỏ, hoặc sử dụng sau khi phẫu thuật để xoá bỏ nốt những tàn dư của tế bào ung thư còn sót lại.
3. Hóa trị
- Hoá trị là dùng thuốc đường tiêm để tiêu diệt ung thư. Xạ trị liều thấp có thể kết hợp với hoá trị do hoá trị có khả năng cải thiện hiệu quả của tia bức xạ. Thường ở giai đoạn bệnh tiến triển sẽ cần phải sử dụng liều hoá trị cao hơn.
4. Lưu ý sau khi điều trị ung thư
- Sau khi kết thúc đợt điều trị, bệnh nhân cần tái khám 3 - 6 tháng/lần. Bởi vì ung thư cổ tử cung hoàn toàn có khả năng tái phát sau nhiều năm điều trị. Vì vậy tái khám giúp kiểm soát bệnh hiệu quả và kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân
V. Cách phòng ngừa ung thư cổ tử cung
- Hoá trị là dùng thuốc đường tiêm để tiêu diệt ung thư. Xạ trị liều thấp có thể kết hợp với hoá trị do hoá trị có khả năng cải thiện hiệu quả của tia bức xạ. Thường ở giai đoạn bệnh tiến triển sẽ cần phải sử dụng liều hoá trị cao hơn.
4. Lưu ý sau khi điều trị ung thư
- Sau khi kết thúc đợt điều trị, bệnh nhân cần tái khám 3 - 6 tháng/lần. Bởi vì ung thư cổ tử cung hoàn toàn có khả năng tái phát sau nhiều năm điều trị. Vì vậy tái khám giúp kiểm soát bệnh hiệu quả và kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân
V. Cách phòng ngừa ung thư cổ tử cung
Nỗi ám ảnh ung thư cổ tử cung sẽ không còn đe dọa bạn được nữa nếu bạn lên kế hoạch phòng tránh căn bệnh này. Hãy bắt đầu từ những việc đơn giản nhất, chẳng hạn như:
1. Khám phụ khoa định kỳ để có thể phát hiện dấu hiệu ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu
- Việc làm này không chỉ giúp phát hiện sớm các dấu hiệu ung thư cổ tử cung mà còn giúp điều trị kịp thời các bệnh liên quan đến đường sinh dục. Làm phết tế bào cổ tử cung Pap’s test bắt đầu từ năm 21 tuổi, ít nhất mỗi 3 năm, hiệu quả hơn khi phối hợp với xét nghiệm HPV test.
2. Tiêm vắc xin HPV
- Nguyên nhân hàng đầu gây ra ung thư cổ tử cung là nhiễm virus HPV (Human Papillomavirus) – một loại virus phổ biến gây ra các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Cho nên, trong giai đoạn 9–26 tuổi, bạn nên tiêm vắc xin HPV để phòng tránh ung thư cổ tử cung. Những phụ nữ dưới 45 tuổi đã quan hệ tình dục vẫn có thể tiêm nhưng hiệu quả của vắc xin sẽ giảm đáng kể.
3. Quan hệ tình dục an toàn
- Ở lứa tuổi vị thành niên, khả năng tự bảo vệ trước các tác nhân gây bệnh của cơ thể chưa hoàn thiện và bạn có nguy cơ lây nhiễm virus HPV khá cao. Đây cũng là giai đoạn các bộ phận trong cơ quan sinh dục đang hoàn thiện và trở nên nhạy cảm nhất. Do đó tránh quan hệ tình dục quá sớm, với nhiều bạn tình.
- Ngoài ra, sử dụng bao cao su bất cứ khi nào bạn quan hệ tình dục sẽ giúp giảm nguy cơ lây nhiễm HPV, tuy nhiên đây không phải là biện pháp an toàn 100%.
4. Kiểm soát cân nặng góp phần ngăn chặn ung thư cổ tử cung
- Khoa học chứng minh chất béo dư thừa có khả năng làm tăng nồng độ estrogen (hormone sinh dục nữ chính). Sự gia tăng không kiểm soát này là yếu tố dẫn tới nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung. Chẳng những vậy, thừa cân – béo phì còn là căn nguyên của nhiều bệnh nguy hiểm khác như ung thư tử cung, tiểu đường, tim mạch…
5. Xây dựng lối sống lành mạnh
- Luôn giữ tinh thần lạc quan, tránh stress là việc đầu tiên bạn nên làm. Ngoài ra, bạn cũng cần tập luyện thể thao thường xuyên nhằm tăng cường hệ miễn dịch, từ đó hạn chế các dấu hiệu ung thư cổ tử cung xảy ra. Quan trọng hơn, vùng kín là khu vực cần được giữ vệ sinh sạch sẽ, nhất là trong thời kỳ kinh nguyệt.
- Hạn chế dùng thuốc tránh thai đường uống do thuốc tránh thai, cùng với HPV, góp phần gây nên các biến đổi gen tại cổ tử cung làm thay đổi ác tính tế bào cổ tử cung. Sử dụng thuốc tránh thai càng lâu thì càng tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung, đặc biệt là khi thời gian sử dụng kéo dài trên 5 năm.
6. Một chế độ ăn uống khoa học góp phần phòng ngừa ung thư cổ tử cung hiệu quả
- Trái cây và rau chứa nhiều vitamin, giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng tự nhiên. Nhờ vậy, chế độ ăn nhiều rau củ quả sẽ làm tăng hệ miễn dịch, chống lại các virus một cách hiệu quả.
- Bên cạnh đó, bạn chớ coi thường tác hại của chất kích thích (có trong bia, rượu, cà-phê…). Nếu có thể, hãy tránh xa chúng.
7. Tránh xa thuốc lá giúp giảm thiểu rủi ro mắc bệnh ung thư cổ tử cung
- Thuốc lá làm tăng gấp 2 lần nguy cơ ung thư cổ tử cung. Nhiều nghiên cứu cho rằng các sản phẩm của thuốc lá gây tổn thương DNA của tế bào cổ tử cung và có thể gây nên ung thư cổ tử cung.
Giải pháp cho người ung thư: Bi-Nutafit tăng cường hệ miễn dịch và sức khỏe toàn diện
Bi-Nutafit® là công thức đặc biệt chăm sóc sức khỏe toàn diện cho mọi đối tượng, nâng cao chất lượng cuộc sống. Là sản phẩm bảo vệ sức khoẻ cung cấp cho cơ thể những chất bổ dưỡng albumin, đạm, protein, các axit amin thiết yếu để nâng cao sức đề kháng và sự cường tráng của cơ thể, giúp sửa chữa và bảo vệ các mô, tế bào bị tổn thương do các tác nhân gây bệnh.
Bi-Nutafit® là công thức đặc biệt chăm sóc sức khỏe toàn diện cho mọi đối tượng, nâng cao chất lượng cuộc sống. Là sản phẩm bảo vệ sức khoẻ cung cấp cho cơ thể những chất bổ dưỡng albumin, đạm, protein, các axit amin thiết yếu để nâng cao sức đề kháng và sự cường tráng của cơ thể, giúp sửa chữa và bảo vệ các mô, tế bào bị tổn thương do các tác nhân gây bệnh.
Công dụng của Bi-Nutafit®:
- Bi-Nutafit bổ sung albumin, protein và các a xít amin thiết yếu cho cơ thể.
- Suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh, mất ngủ, stress..
- Sốt xuất huyết; chấn thương, hội chứng nhiễm trùng; nhiễm độc; viêm tuỵ...
- Trị liệu bỏng, nhanh liền sẹo, giúp làm mờ và giảm vết thâm nám trên da
- Chạy thận nhân tạo, suy thận cấp, mãn, hội chứng thận hư,
- Nâng cao sức đề kháng, bồi bổ sau phẫu thuật tim, phổi, phụ nữ sau sinh
- Sửa chữa tổn thương cấp độ DNA, tế bào; khử gốc tự do
- Hỗ trợ điều trị cho người viêm gan vius, xơ gan, suy gan, gan nhiễm mỡ...
- Tăng cường sức đề kháng cho người thiếu máu, người mỏi mệt, ung thư máu.
- Tăng cường MD sau mổ, xạ trị, phòng và hỗ trợ điều trị các loại ung thư
- Tăng khả năng hấp thụ canxi, giúp xương chắc khỏe
- Chống lão hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống; tăng cường tuổi thọ.
>>> Chi tiết sản phẩm xem tại: Bi-Nutafit tăng cường hệ miễn dịch và sức khỏe toàn diện
Hotline tư vấn: 0962 876 060 - 0968 805 353 - 0978 307 072
Viết bình luận